Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi cạnh hình lập phương là a.
Vì diện tích toàn phần của hình lập phương đó là 600 dm2 nên:
\(a\times a\times6=600\Leftrightarrow a^2=100\Rightarrow a=10\left(dm\right)\)
Diện tích một mặt là:
\(a\times a=10\times10=100\left(dm^2\right)\)
Diện h toàn phần là: \(600\left(dm^2\right)\)
Thể tích là: \(a\times a\times a=10\times10\times10=1000\left(dm^2\right)\)
a.
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(3\times3\times6=54cm^2\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
\(9\times9\times6=486cm^2\)
b.
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
\(486:54=9\) lần
Đáp số: a) Diện tích toàn phần của hình lập phương A và B lần lượt là 54cm2 và 486cm2
b) 9 lần.
a. Diện tích xung quanh là:
384:6*4=256(dm2)
b.Diện tích 1 mặt là:
384:6=64(dm2)
Ta có: 64=8*8
Vậy cạnh của hình lập phương là 8dm
ĐS:..
diện tích xung quanh của hình lập phương A là
2x2x4=16 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B là
6x6x4=144 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A là
144 : 16 = 9 lần
diện tích toàn phần của hình lập phương A là
2x2x6=24 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B là
6x6x6 =216 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A là
216 : 24= 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương A:
2 × 2 × 4 = 16 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B:
6 × 6 × 4 = 144 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A:
144 : 16 = 9 ( lần )
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
2 × 2 × 6 = 24 ( cm² )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
6 × 6 × 6 = 216 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
216 : 24 = 9 ( lần )
Đáp số : 9 lần
Câu 1:
Diện tích xung quanh là:
\(9\times4=36\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là :
\(9\times6=54\left(dm^2\right)\)
Câu 2:
Giả sử cạnh hình lập phương A là \(1\).
Khi đó cạnh hình lập phương B là \(2\).
Diện tích một mặt hình lập phương A là:
\(1\times1=1\)
Diện tích toàn phần hình lập phương A là:
\(1\times6=6\)
Diện tích một mặt hình lập phương B là:
\(2\times2=4\)
Diện tích toàn phần hình lập phương B là:
\(4\times6=24\)
Diện tích toàn phần hình lập phương A bằng số phần diện tích toàn phần hình lập phương B là:
\(6\div24=\frac{1}{4}\)
tổng số mặt của diện tích xung quanh và diện tích toàn phần là :
6 + 4 = 10 ( mặt )
diện tích 1 mặt là :
810 : 10 = 81 ( cm2 )
vì 81 = 9 x 9 nên cạnh hình lập phương là 9 cm
đáp số : 9 cm
/HT\
giúp mik với
Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng 6 lần diện tích một mặt phẳng của nó. Vậy diện tích một mặt phẳng của hình lập phương là: S = 600 dm² / 6 = 100 dm² Gọi a là cạnh của hình lập phương. Ta có: Diện tích một mặt phẳng của hình lập phương là a². Hình lập phương có 6 mặt phẳng giống nhau. Do đó, ta có: a² = 100 dm² a = √100 dm = 10 dm Vậy cạnh của hình lập phương là 10 dm.