Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn gốc tọa độ O tại vị trí hạt bụi bắt đầu chuyển động, gốc thời gian là lúc hạt bụi bắt đầu chuyển động.
Lực điện trường tác dụng lên hạt bụi: F → = q E → = m a →
Chiếu lên chiều dương trục Ox, ta được: F = q E = m a → a = q E m = q U m d
Phương trình chuyển động của hạt bụi có dạng:
→ x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 → x = 1 2 a t 2 = 1 2 q U m d t 2 = 1 , 25.10 4 t 2
a. Thời gian đến bản âm:
Khi hạt bụi đến bản âm tức là x = d = 5.10 − 2 → 5.10 − 2 = 1 , 25.10 4 t 2 → t = 2.10 − 3
b. Vận tốc tại bản âm: v 2 − v 0 2 = 2 a d → v = 2 a d = 50
Biểu diễn electron chuyển động giữa hai bản kim loại như hình vẽ.
Cường độ điện trường hướng thẳng đứng lên trên (từ bản + đến bản kim loại -)
Electron mang điện tích âm trong điện trường, lực điện ngược hướng điện trường. Suy ra gia tốc ngược hướng điện trường, và ngược hướng chuyển động của e. Do vậy electron chuyển động chậm dần đều.
Gia tốc: \(a=\dfrac{F}{m}=\dfrac{q.E}{m}=\dfrac{q.\dfrac{U}{d}}{m}\)
\(\Rightarrow a = \dfrac{qU}{md}= \dfrac{1,6.10^{-19}.100}{9,1.10^{-31}0,1}=1,758.10^{14}(m/s^2)\)
Vậy electron chuyển động chậm dần đều với gia tốc $1,758.10^{14}(m/s)$
Véc tơ E → hướng từ bản dương sang bản âm và có độ lớn E = U d = 2000 V/m
Vì q e < 0 nên lực điện trường F → ngược chiều với E → (hướng từ bản âm sang bản dương) và có độ lớn
F = q e E = 3 , 2 . 10 - 16 ; lực F → ngược chiều chuyển động nên là vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - F m e = - 35 . 10 13 m / s 2 .
Đoạn đường dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường cho đến lúc dừng lại (v = 0) là
s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 − ( 4 , 2.10 6 ) 2 2. ( − 35.10 13 ) = 0,0252 (m) = 2,52 (cm). Vì s < d 1 nên electron chuyển động chưa tới bản âm thì dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều về phía bản dương với gia tốc a ' = a = 35 . 10 13 m / s 2 và cuối cùng bị hút vào bản dương.
+ Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có: