K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2017

l là chiều dài xe lử thứ 2 và 3(m)

V1,V2,V3 lần lượt là vận tốc của 3 xe(m/s)

Ta có: t1=\(\dfrac{l}{V1+V2}\) =\(\dfrac{l}{12,5+V2}\)

mà t1=10 \(\Rightarrow\) l=125+10V2

Và t2=\(\dfrac{l}{V1-V3}\) =\(\dfrac{l}{12,5-\left(V2-3\right)}\)

mà t2=25 \(\Rightarrow\) l=387,5-25V2

Do đó:125+10V2=387,5-25V2

\(\Rightarrow\) V2=7,5m/s \(\Rightarrow\) V3=7.5-3=4,5m/s

l=387,5-25.7,5=200(m)

17 tháng 11 2021

Anser reply image

 
1 tháng 11 2018

giải hộ mik nhéyeu

9 tháng 11 2019

Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ đứng yên so với xe lửa thứ hai.

⇒ Đáp án A

22 tháng 7 2021

TT:

\(\Delta\)t=30ph=0,5h    t=15ph=0,25h

\(\Delta\)S=10km;V1=\(\dfrac{2}{3}\)V2

                                Giải 

a, quãng đg xe 1 đi đc: S1=V1.\(\Delta t\)=0.5V1  (km)

    quãng đg xe 2 đi đc: S2=V2.\(\Delta t\)=0,5V2   (km)

    Ta có : S2-S1=\(\Delta S\)

           \(\Leftrightarrow\)    0,5V2-0,5V1=10

            \(\Leftrightarrow\)  0,5V2-0,5.\(\dfrac{2}{3}V_2\)=10

            \(\Rightarrow\)  V2=60(km/h)   \(\Rightarrow\)    V1=\(\dfrac{2}{3}\).60=40(km/h)

b, quãng đg xe 1 đi đc : S1/=V1.t=40.0,25=10(km)

   quãng đg xe 2 đi đc : S2/=V2.t=60.0,25=15(km)

  Khoảng cách của 2 xe sau 0,25h là:

   \(\Delta S^{ }\)/=S1/+S2/+​\(\Delta S\)=10+15+10=35(km)​

 

17 tháng 11 2021

a. \(s'=v't'=30\cdot0,2=6\left(km\right)\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}v''=s'':t''=4:0,25=16\left(\dfrac{km}{h}\right)\\v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{6+4}{0,2+0,25}=22,\left(2\right)\left(\dfrac{km}{h}\right)\end{matrix}\right.\)

17 tháng 11 2021

Quãng đường xe đi đoạn đường thứ nhất:

\(S_1=v_1\cdot t_1=30\cdot0,2=6km\)

Vận tốc xe trên đoạn đường thứ hai:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{4}{0,25}=16\)km/h

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{6+4}{0,2+0,25}=22,22\)km/h

21 tháng 3 2018

Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.

Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên v1 = 1,2.v2

Do hai xe đi ngược chiều nhau nên sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng:

v1 + v2 = 1,2.v2 + v2 = 2,2.v2.

Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có:

2,2.v2.2 = 198

⇒ v2 = 45km/h và v1 = 54km/h.

11 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(S_{AB}=60km\)

\(V_1=30km\)/\(h\)

\(V_2=40km\)/\(h\)

\(t_1=1h\)

\(t_2=1,5h\)

\(V_3=50km\)/\(h\)

_____________

a) \(S_{A'B'}=?\)

b) \(t=?;S_{BC}=?\)

Giải

Chuyển động đều, chuyển động không đều

a) Ta có: \(S_{A'B'}=S_{BB'}+\left(S_{AB}-S_{AA'}\right)=V_2.t_1+60-V_1.t_1=t_1\left(V_2-V_1\right)+60=40-30+60=70\left(km\right)\)

b) Gọi \(A_1\) là điểm dừng sau 1,5h đi với vận tốc 30km/h.

Ta có: \(S_{AC}=S_{AA_1}+S_{A_1C}=S_{BC}+S_{AB}\Rightarrow V_1.t_2+V_3\left(t-t_2\right)=V_2.t+60\)

\(\Rightarrow30.1,5+50\left(t-1,5\right)=40t+60\Rightarrow45+50t-75=40t+60\)

\(\Rightarrow50t-40t=75-45+60=90\Rightarrow t=9\left(h\right)\Rightarrow S_{BC}=40.9=360\left(km\right)\)

Vậy thời gian 2 điểm gặp nhau là sau 9h và cách điểm B là 360 km