K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Đáp án: B

Lúc đầu giọt thuỷ ngân nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q > 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=>

Lúc sau: q = 0,8q, Để giọt thuỷ ngân nằm cân bằng Fđ = P <=> |q|E = mg <=>

=> qU = q’U’ =>

13 tháng 8 2019

a) Quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng là \(\overrightarrow{P};\overrightarrow{F}\)

P F E

a) Quả cầu lơ lửng tức P = F \(\Rightarrow mg=Ed\)

Công của lực điện sinh ra để giữ quả cầu nằm lơ lửng giữa 2 bản kim loại là

\(A=qEd=mgd=3,06.10^{-15}.10.2.10^{-2}=6,12.10^{-16}J\)

b) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là

\(A=Uq\Rightarrow U=\frac{A}{q}=\frac{6,12.10^{-16}}{4,8.10^{-18}}=127,5V\)

27 tháng 9 2016

Khi quả cầu lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song, nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của hai lực cân bằng trọng lực \(P=mg\) hướng xuống dưới, lực điện \(F=qE\) hướng lên trên.

\(P=F\Leftrightarrow mg=qE\) với\( m=3,06.10^{-15} kg; q=4,8.10^{-18} C ; g=10 m/s^2\).

Ta tính được: \(E=6,375.10^3V/m\)

Suy ra hiệu điện thế \( U=Ed=6,375.10^3 V/m \times 2.10^{-2}m=127,5 V\)