Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tổng số liên kết hiđrô của gen này là: 600 x 2 + 300 x 3 = 2100
Số nu của gen trước đột biến :
\(\left\{{}\begin{matrix}A=20\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=600\left(nu\right)\\G=X=30\%N=900\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Sau đột biến
\(\left\{{}\begin{matrix}A=T=601\left(nu\right)\\G=X=899\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
tk:
1.
Giảm phân I:
-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
-Kì đầu II: NST co xoắn.
-Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
-Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
-Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Tham khảo
Giảm phân I:
Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
Kì đầu II: NST co xoắn.Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.
Đáp án A
Ta có A – G = 10%
Mặt khác: A + G = 50% => G = X = 20%; A = T = 50% - G = 30% (NTBS)
Số lượng từng loại nu là:
A = T = 30% . 2700 = 810 nu
G = X = 20% . 2700 = 540 nu
Đáp án B
Ta có A – G = 15%
Mặt khác: A + G = 50% => G = X = 17,5%; A = T = 50% - G = 32,5% (NTBS)
Số lượng từng loại nu là:
A = T = 32,5% x 3000 = 975 nu
G = X = 17,5% x 3000 = 525 nu
Đáp án D
Ta có T – X = 20%
Mặt khác: T + X = 50%
=> X = G = 15%; T = A = 50% - X = 35% (NTBS)
Số lượng từng loại nu là:
A = T = 35% x 2800 = 980 nu
G = X = 15% x 2800 = 420 nu
Tổng số nu đoạn gen:
\(N=2A+2G=2\cdot1000+2\cdot800=3600\left(nu\right)\)
Tổng số nuclêôtit của gen:
N= 2(A+G) = 2(1000+800) = 3600 (nuclêôtit)