Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau; Và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì mất 1 cặp nu ở vị trí c thì không làm thay đổi cấu trúc của các gen nên không gây đột biến gen. IV sai. Vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân đôi thì mới sinh ra được 1 gen ĐB.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau; Và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
III sai. Vì mất 1 cặp nu ở vị trí c thì không làm thay đổi cấu trúc của các gen nên không gây đột biến gen. IV sai. Vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân đôi thì mới sinh ra được 1 gen ĐB.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.
þ I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau, và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.
ý III sai vì mất 1 cặp nuclêôtit ở vị trí (c) thì không làm thay đổi cấu trúc của các gen nên không gây đột biến gen.
ý IV sai vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân đôi thì mới sinh ra được 1 gen đột biến.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án D.
Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)
Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.
Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.
Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.
Đáp án D
I đúng, vì 2 gen này được nhân đôi khi NST nhân đôi
II sai, phiên mã dựa vào nhu cầu của tế bào với sản phầm của 2 gen đó
III đúng
IV đúng
Chọn đáp án A.
Chỉ có I đúng.
þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.
ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án C
- Gen con nhân đôi lần thứ nhất tạo 2 gen con bình thường.
- 1 gen con tiếp tục nhân đôi bình thường qua 3 lần còn lại tạo 8 gen bình thường.
- 1 gen con còn lại nhân đôi 3 lần và bị 5BU xâm nhập ở lần thứ 2 sẽ tạo ra 23 = 8 gen con, gồm có:
+ 23-2 - 1= 1 gen con bị đột biến.
+ 1 gen tiền đột biến.
+ 23 – 2 = 6 gen con bình thường.
- Tổng số gen đột biến = 1; tổng số gen bình thường = 8 + 6 = 14.
→ Tỉ lệ gen đột biến so với gen bình thường = 1/14.