K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(1,\)Gọi \(k\) là số lần nhân đôi của gen và \(x\) là số \(nu\) của \(gen\)

Theo bài ra ta có : \(27000=x\left(2^k-1\right)\)  mà \(1500\le x\le2000\)

\(\rightarrow x=1500\) hoặc \(x=1800\)

- Nếu \(x=1500\) thì \(k\) không nguyên dương

Nếu \(x=1800\) thì \(k=4(tm)\)

\(\rightarrow N=1800\left(nu\right)\)

\(2,\) Ta có : \(X_{mt}=X.\left(2^4-1\right)\rightarrow G=X=630\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=270\left(nu\right)\)

\(3,\) \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=270\left(2^4-1\right)=4050\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=630\left(2^4-1\right)=9450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(gen\) dài \(102000\) \(\overset{o}{A}\) em nhỉ ?

\(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=60000\left(nu\right)\)

- Theo bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{1}{5}G\\A+G=30000\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=5000\left(nu\right)\\G=X=25000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(a,\) \(N_{mt}=N.\left(2^4-1\right)=450000\left(nu\right)\)

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=5000\left(2^4-1\right)=75000\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=25000\left(2^4-1\right)=375000\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\) Gọi số lần nhân đôi của \(gen\) là \(n\) \(\left(n>0,n\in N\right)\)

- Theo bài ta có \(5000\left(2^n-1\right)=77500\rightarrow n=\)\(4,04439...\)\((loại)\)

\(\rightarrow\) Đề sai

N = 2700 nu 

Vì X + T = N/2 Mà X = 1,5T => 1,5T + T = 1350 => T = 540 nu => X = 810 nu 

a, TH1: Nếu gen nhân đôi 1 lần.

Amt = Tmt = T(21-1) = 540.(21-1) = 540 nu 

Gmt=Xmt = X.(21-1) = 810 nu

b, TH2: Nếu gen nhân đôi liên tiếp 3 lần

Amt = Tmt = T(23-1) = 540.(23-1) = 3780 nu 

Gmt=Xmt = X.(23-1) = 5670 nu

2. Trong trường hợp gen nhân đôi liên tiếp 4 lần.

a, Số nu mỗi loại trong các gen con hình thành vào cuối quá trình.

A=T=24.T=8640 nu

G=X=24.X=12960 nu

b, Số nu tự do mt cần phải cung cấp cho lần nhân đôi cuối cùng.

Amt = Tmt = T.(24-1) = 8100 nu 

Gmt = Xmt = X.(24-1) = 12150 nu 

c, Số nu tự do mỗi loại mt cần phải cung cấp để tạo ra các gen con có nguyên liệu ms hoàn toàn.

Amt=Tmt=T.(24-2)= 7560 nuGmt=Xmt=X(24-2)=11340 nu

 

 

25 tháng 6 2021

cho mình hỏi 1350 ở đâu vậy ạ

26 tháng 9 2021

Số nucleotit của gen

N = 405000 : 300 = 1350 nu

a) Gọi a là số lần nhân đôi của gen

Ta có : 1350 x (2a -1) = 41850

=> a = 5

b) Tmt = T x (25 - 1) = 7068

=> A = T = 228

G = X = (1350 - 2x 228) : 2 = 447

8 tháng 9

vì sao a=5 vậy ạ

26 tháng 9 2021

T + G = 50%N

T = 35% N 

=> G = 15% N

Số nu của gen : N = 189 : 15 x 100 = 1260 nu

=> A = T = 441 ; G = X = 189

Gọi a là số lần nhân đôi của gen : 

Ta có : 2 x (2a - 1) = 30 

=> a = 4

=> Amt = Tmt = 441 x (24 - 1) = 6615 nu

    Gmt =Xmt = 189 x (24 - 1 ) = 2835

26 tháng 9 2021

Cho em hỏi 2×(2^a - 1) ở đâu ra vậy ạ 

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

27 tháng 12 2020

Theo NTBS ta có:

X=G=1600.2=3200(nu)

-Tổng số nu của gen là:

1600.2+3200.2=9600(nu)

-Số chu kì xoắn là:

9600:20=480(vòng xoắn)

-Chiều dài gen là: 

480.34=16 320(Å)

-Số nu môi trường nội bào cung cấp là:

(22-1).9600=28 800(nu)

2 tháng 12 2016

sao hỏi nhiều vậy, mà câu nào cũng gần gần giống nhau về cách giải

2 tháng 12 2016

mình muốn kiểm tra đáp án