Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có G = X và A = T nên ta có
%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%
Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080
Số liên kết H trong gen là : 3600 + 1080 = 4680
Số liên kết H được hình thành khi gen nhân đôi 4 lần: 2 × 4680 × ( 2 4 - 1) = 140400
Đáp án A
Ta có G = X và A = T nên ta có
%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%
Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 30% × 3000 = 900nu, số nucleotide loại A là 600 nu
Số liên kết H trong gen là: 2.600 + 3.900 = 3900
Số liên kết H được hình thành khi gen nhân đôi 3 lần: 2 × 3900 × ( 2 3 - 1) = 54600
Đáp án A
Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.
Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600
Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd: A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200.
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án C
%X = 50% - %A = 50% - 20% = 30%
N = X : 0,3 = 450 : 0,3 = 1500
Tổng số liên kết hóa trị được hình thành là (1500 – 2). ( 2 3 -1) = 10486
Đáp án A.
- Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là
2A + 3G = 1560 (1)
mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560
® 6,5A = 1560
® A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là
A = T = 240, G = X = 360.
- Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
- Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là:
A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361
- Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là
Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.
Đáp án A
%X = 50% - %A = 50% - 30% = 20%
N = X : 0,2 = 450 : 0,2 = 2250
Tổng số liên kết hóa trị được hình thành là (2250 – 2) × ( 2 5 -1) = 69688
Đáp án là C
Gen ban đầu có : 250 nuclêôtit loại Ađênin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670
- A= T = 250
- G = X = ( 1670 – 250 x 2 ) : 3 = 390
Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit và gen b ít hơn gen B một liên kết H → đột biến thay thế GX bằng 1 cặp AT
Vậy gen đột biến có
A = T = 249
G = X = 400 – 1 = 389
Đáp án C
Ta có G = X và A = T nên ta có
%G – % A = 10% và %G + % A = 50% → G = 30 % và A = 20%
Số nuclêôtit loại G trong gen đó là 0.30 x 3600 = 1080
Số liên kết H trong một gen là: 3600 + 1080 = 4680
Số liên kêt H bị phá vỡ khi gen nhân đôi 4 lần là: 4680 x ( 2 4 - 1) = 70200