Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi p, q là tần số của A và a ban đầu.
F1 vì bị loại đi kiểu hình lặn (aa) nên chỉ còn 2 kiểu gen AA và Aa với tỷ lệ: (p2)AA : 2pqAa hay viết gọn pAA: 2qAa
-> Tỷ lệ A:a = (p+q) : q
Tương tự, F2 cũng loại đi kiểu hình lặn nên chỉ còn 2 kiểu gen AA và Aa với tỷ lệ tỷ lệ là: ((p+q)2)AA : 2q(p+q)Aa hay (p+q)AA : 2qAa
-> Tỷ lệ A:a = (p + 2q) : q
Và tương tự như trên, ta sẽ có tần số các alen tương ứng ở thế hệ F5 là: A:a = (p+5q) : q
Với dữ kiện ban đầu: p = 0,2 (tần số của A) và q = 0,8 (tần số của a) => sau 5 thế hệ: A : a = (0,2 + 0,8x5) : 0,8 = 21:4
Vậy tấn số của a sau 5 thế hệ = 4:(4+21) = 4/25 = 0,16.
Đáp án: A
Tần số alen a thế hệ ban đâu là 0,8
Tần số alen a trong quần thể sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ kiểu hình a là
Đáp án: C
Các phát biểu đúng là: (2)
Khi mà kiểu gen dị hợp có sức sống và khá năng sinh sản cao hơn hẳn so với kiểu gen đồng hợp, quần thể sẽ có xu hướng đưa về dạng : 0,25BB : 0,5Bb : 0,25bb và tần số alen trội, alen lặn sẽ có xu hướng bằng nhau
Đáp án C
Theo giả thiết: A trội hoàn toàn so với alen a, trên NST thường; quần thể ngẫu phối. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra.
P= 0,6AA: 0,4Aa=> q(a)= 0,2, p(A)= 0,8
Vì giao phối qua mỗi thế hệ sinh ra lặn (aa) sẽ bị đào thải
→ F 3 : q n - 3 ( a ) = q o 1 + n q o = 1 / 8 = 0 . 125
Đáp án A.
P : 0,8AA : 0,2Aa
Áp dụng công thức tính tần số alen a của quần thể khi các thể có kiểu gen aa bị loại bỏ ngay trong quần thể sau khi sinh hoặc trong giai đoạn hợp tử.
Gọi q0 là tần số alen a thế hệ xuất phát.
qn là tần số alen a thế hệ thứ n.
Ta có công thức:
q n = q o 1 + n . q o
Tần số alen a của P là 0,1.
Thế hệ F3 có tần số alen a là:
0 , 1 1 + 3 . 0 , 1 = 1 13
Tần số alen a sau 5 thế hệ: 0 . 8 1 + 5 . 0 , 8 = 0 , 16
Chọn C.