K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thế năng tại đỉnh cầu trượt là:

\(W_{tmax}=m\cdot g\cdot h=20\cdot9.8\cdot2=392=W_1\)

Động năng tại chân cầu trượt là:

\(W_{đmax}=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot v^2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot4^2=320\ne W_1\)

=>Cơ năng không được bảo toàn

7 tháng 4 2023

a. Từ thế năng trọng trường sang động năng và công của lực ma sát

- Năng lượng có ích: chuyển hoá thành động năng

- Năng lượng hao phí: chuyển hoá thành công lực ma sát

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}W_1=mghsin\alpha=20\cdot10\cdot4\cdot sin30^0=400J\\W_2=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot4^2=160J\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{W_2}{W_1}100\%=\dfrac{160}{400}100\%=40\%\)

4 tháng 3 2021

Cơ năng của vật ở đỉnh dốc là:

\(W=W_{tmax}=mgh=1.10.5=50\) (J)

Cơ năng của vật ở chân dốc là:

\(W=W_{đmax}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.6^2=18\) (J)

Như vậy cơ năng của vật không được bảo toàn, do có lực ma sát.

22 tháng 2 2022

a. Cơ năng của vật tại A là: \(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=0+200.10^{-3}.10.6=12\left(J\right)\)

Cơ năng của vật tại B là: \(W_B=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}.200.10^{-3}.8^2=6,4\left(J\right)\)

b. Cơ năng của vật có thay đổi giảm dần

21 tháng 2 2022

Giúp mình với ạ

21 tháng 2 2022

đề có cho AB dài bao nhiêu không bạn

22 tháng 6 2019

Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng ( W t  = 0), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mg z 0 ) = A m s

Thay số:  v 0  = 0,  z 0  = 20 m, v = 15 m/s và z = 0, ta tìm được

A m s  = m( v 2 /2 - g z 0 ) = 10( 15 2 /2 - 10.20) = -875(J)

Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây, có thể coi vật như một chất điểm A. Con cá trong chậu nước. B. Em bé trượt từ đỉnh cầu trượt xuống chân cầu trượt C. Ô tô đang chạy trên đường Hà Nội- Hồ Chí Minh. D. Đoàn tàu trong nhà ga. Câu 2. Trong các phát biểu dưới đây về chuyển động cơ, phát biểu nào đúng? A. Chuyển động cơ là trạng thái chuyển động của vật theo thời gian. B....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây, có thể coi vật như một chất điểm A. Con cá trong chậu nước. B. Em bé trượt từ đỉnh cầu trượt xuống chân cầu trượt C. Ô tô đang chạy trên đường Hà Nội- Hồ Chí Minh. D. Đoàn tàu trong nhà ga. Câu 2. Trong các phát biểu dưới đây về chuyển động cơ, phát biểu nào đúng? A. Chuyển động cơ là trạng thái chuyển động của vật theo thời gian. B. Chuyển động cơ là sự thay đổi của vật này so với vật khác theo thời gian. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Chuyển động cơ là sự thay đổi của vật này so với vật khác. Câu 3. Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng” A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đỏ chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đỏ đứng yên so với bờ sông D. Người lá đỏ chuyển động so với chiếc thuyền

0
26 tháng 1 2022

\(20cm=0,2m\)

Lấy chân mặt dốc làm mốc thế năng.

Do có ma sát giữa vật và mặt dốc nên \(W_2-W_1=A_{F_{ms}}\)

\(=>A_{F_{ms}}=\dfrac{mv'^2}{2}-mgh=\dfrac{1\cdot5^2}{2}-1\cdot10\cdot0,2=10,5\left(J\right)\)