Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Điện áp ở hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch => mạch đang có cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện nếu ta thay đổi C.
Đáp án A
+ Ban đầu là đoạn mạch RL:
+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R' và C.
Ta vẫn có φ A M = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên φ X = - π/6.
Ta có hệ :
Suy ra công suất X:
Đáp án A
+ Ban đầu là đoạn mạch RL: R 2 + Z L 2 = U I = 160 tan φ = tan π 3 = Z L R ⇒ R = 80 Ω Z L = 80 3 Ω
+ Lúc sau là đoạn mạch RLX: ta thấy đoạn AM vuông pha với X nên coi X gồm R’ và C.
Ta vẫn có φAM = π/3 và Z = 200Ω. Vì AM và X vuông pha nên φX = - π/6.
Ta có hệ :
R + R ' 2 + ( Z L - Z C ) 2 = 200 2 − Z C R ' = − 1 3 ⇔ R ' = 3 Z C 80 + 3 Z C 2 + ( 80 3 - Z C ) 2 = 200 2 ⇔ Z C = 60 ( Ω ) R ' = 60 3 ( Ω )
Suy ra công suất X: P X = I 2 R ' = 60 3 ( W )
Biễu diễn vecto các điện áp. Từ hình vẽ, ta có MB là đường phân giác của góc B ^
→ Áp dụng tính chất đường phân giác: A B R = N B r
→ r = R N B A B = R sin 30 0 = 15 Ω
→ Đáp án B
Đáp án C
+ Khi nối hai đầu tụ với một ampe kế thì tụ được nối tắt, mạch điện khi đó chỉ có RL nối tiếp.
Ta có sơ dồ:
+ Tổng trở của mạch RC:
+ Tổng trở của mạch RCX:
- Vì uRC vuông pha với uX:
- Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X:
Đáp án B
+ Mạch có tính dung kháng và ZC = R => dòng điện nhanh pha hơn điện áp một góc 0,25π rad.