Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Tại thời điểm
dòng điện đang bằng 0 và giảm
Thời điểm t ứng với góc lùi
-> Biểu diễn tương ứng trên đường tròn -> pha của dòng điện tại thời điểm t là
.
+ Tại thời điểm t pha của điện áp tại thời điểm t là
.
Bài toán này bạn chỉ cần quan tâm đến phương án D là đúng thôi, vì để chứng minh B, C sai thì lại tương đối phức tạp, không cần thiết.
Theo giả thiết uC trễ pha pi/2 so vơi u --> u cùng pha với i --> Cộng hưởng, cường độ dòng điện đạt cực đại.
Vậy khi tăng f thì cường độ I giảm.
Chọn D.
Tại thời điểm t, ta có u = U 0 = 200 2 V; thời điểm t+1/600s, ta có i=0 và đang giảm.
→ Biểu diễn vecto quay cho điện áp u tại thời điểm t và dòng điện i tại thời điểm t+1/600s.
Veto cường độ dòng điện i tại thời điểm t tương ứng với góc lùi Δ φ = 2 π f Δ t = 2 π .50. 1 600 = π 6 .
→ Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π/3.
Công suất tỏa nhiệt của cuộn dây P d = P m − P R = U I cos φ − I 2 R = 200.2. cos 60 0 − 2 2 .30 = 80 W
Đáp án C
Giải thích: Đáp án C
Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:
*Khi mắc thêm C:
=> Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Đáp án A
Ta thấy cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha nhau do đó ta có
⇒ i = 4 A
Đáp án B.
Do đoạn mạch chỉ có C nên u, i vuông pha với nhau: u 2 U 0 2 + i 2 I 0 2 = 1
Bài này vẽ véc tơ quay và xử lí như là dao động điều hòa bình thường thôi.
Sau 7/100 s, véc tơ quay quay một góc: \(\frac{7}{100}.100\pi=7\pi\)rad
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta có:
Ta thấy, dòng điện i lúc này đang đạt giá trị cực đại, là 4 A.