K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2017

Chiều dài l Tiếp diện S

Theo công thức lớp 5 đã học:

diện tích hình tròn: S = số pi. R2

S = 3,14 . R2

R: bán kính

Theo công thức lớp 9 đã học:

Thể tích sợi dây: V = l. S

Giải

Tóm tắt: l = 1 m

R = 2 cm = 0,02 m

Ta có: S = 3,14 . R2

S = 3,14 . (0,02)2 = 0,001256 m2

Thể tích sợi dây:

V = l. S

V = 1. 0,001256 = 0,001256 m3

Ta lại có:

1 m3 _________________1,2 . 109 hạt

0,001256 m3 ______________ x hạt

=> x = \(\dfrac{0,001256.1,2.10^9}{1}\)

= 15072 . 102 = 1507200

Vậy có 1507200 hạt electron qua sợi dây đó.

19 tháng 3 2017

cảm ơn bn!

25 tháng 10 2023

a)Tiết diện dây dẫn:

\(S=\pi R^2=\pi\cdot\left(1,7\cdot10^{-3}\right)^2=9,1\cdot10^{-6}m^2\)

Điện trở dây dẫn: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{314}{9,1\cdot10^{-6}}\approx0,6\Omega\)

b)Độ dài một vòng quấn:

\(C=2\pi R=\pi d=0,02\pi\left(m\right)\)

Số vòng dây quấn của biến trở này là:

\(N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{314}{0,02\pi}\approx4998\) (vòng)

14 tháng 8 2021

\(=>\dfrac{76,5}{3}=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.l}{R^2.3,14}\)

\(=>25,5=\dfrac{0,4.10^{-6}.l}{\left(0,0004\right)^2.3,14}=>l=32m\)

14 tháng 8 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=25,5\left(\Omega\right)\)

mà \(R=p.\dfrac{l}{s}\Rightarrow l=...\)

5 tháng 10 2021

Bạn tách ra rồi đăng lên từng bài một nhé!

5 tháng 10 2021

\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn

\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)

\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)

\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)

\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)

5 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.8}{6,8}=2.10^{-8}m^2=0,02mm^2\\d=\sqrt{\dfrac{4S}{\pi}}=\sqrt{\dfrac{0,02.4}{\pi}}=0,16mm\\m=DV=D.SL=8900.2.10^{-8}.8=1,424.10^{-3}kg=1,424g\\\end{matrix}\right.\)

12 tháng 4 2017

Cuộn dây dẫn có điện trở là R = = 20 Ω.

Dây dẫn loại này nếu dài 4 m thì có điện trở là 2 Ω, thì điện trở là 20 Ω nó sẽ có chiều dài là l = = 40 m.

12 tháng 4 2017

40m

Bài 1. Một dây dẫn bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2. Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10­-8m.Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40.a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng?b) Dây điện trở của biến trở...
Đọc tiếp

Bài 1. Một dây dẫn bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2. Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10­-8m.

Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40.

a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng?

b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này?

Bài 3. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 250 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3cm.  

a)     Tính điện trở lớn nhất của biến trở.

     b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 70,65V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?   

1
4 tháng 10 2021

Bạn tự tóm tắt nhé!

Điện trở của dây dẫn bằng nhôm là:

R = U : I = 220 : 0,5 = 440 (\(\Omega\))

Chiều dài của sợi dây là:

undefined

Vậy chiều dài của sợi dây là 3520(m)

4 tháng 10 2021

Ai giúp mình bài 2 bài 3 với

16 tháng 6 2019

Ta có:

Điện trở của dây Nikêlin là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở của dây sắt là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Rvà Rmắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.

Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Qvà Q.

Ta có:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mà R> R⇒ Q> Q1

→ Đáp án B

Câu 50. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 628cm, bán kính tiết diện 2 mm, điện trở suất  =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là :       A.  8,5.10 -2 .                   B. 0,085.10-2.               C. 0,85.10-2.                 D. 85.10-2 . Câu 51. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 10Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 5Ω . Thì R2 là :       A. R2 =...
Đọc tiếp

Câu 50. Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 628cm, bán kính tiết diện 2 mm, điện trở suất  =1 ,7.10 -8 m. Điện trở của dây dẫn là :

       A.  8,5.10 -2 .                   B. 0,085.10-2.               C. 0,85.10-2.                 D. 85.10-2 .

 Câu 51. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 10Ω điện trở tương đương của mạch là R = 5Ω . Thì R2 là :

       A. R2 = 6Ω                         B.  R2 = 5Ω                     C. R2 = 2 Ω                      D. R2 = 10Ω

 Câu 52. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 0,6kΩ là 60mA. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:

       A. 3,6V                              B. 0,1V                           C. 36V                            D. 360V

Câu 53. Trong hình dưới đây, thanh nam châm chuyển động như thế nào thì không tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn đây?

 

A. Chuyển động từ ngoài vào trong ống dây.

B. Quay quanh trục AB.

C. Quay quanh trục CD.

D. Quay quanh trục PQ.

Câu 54. Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình sau thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng ?

A. Vì cường độ dòng điện trong cuộn dây thay đổi

B. Vì hiệu điện thế trong cuộn dây thay đổi

C. Vì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây thay đổi

D. Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi

Câu 55. Trong hình sau, kim nam châm nào bị vẽ sai chiều?

A. Kim nam châm số 1

B. Kim nam châm số 3

C. Kim nam châm số 4

D. Kim nam châm số 5

Câu 56. Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện qua chúng có cường độ I = 0,3A. Nếu mắc song song hai điện trở này cũng vào hiệu điện thế 12V thì dòng điện trong mạch chính có cường độ I’ = 1,6A. Tính R1 và R2?

A. R1 =30; R2 = 20                                     B. R1 =30; R2 = 10.  

C. R1 =40; R2 = 20.                                    C. R1 =50; R2 = 10

 

 Câu 57. Điện trở của 1 dây dẫn nhất định

A. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây.    C. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây giảm.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây.               D. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây.

Câu 58. Chọn phát biểu đúng. Nội dung định luật Ôm là:

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.

Câu 59. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 60. Ta nói rằng tại một điểm A trong không  gian có từ trường khi:

A. Một vật nhẹ để gần A hút về phía A.                       

B. Một thanh đồng để gần A bị đẩy ra xa A.

C. Một thanh nam châm đặt tại A bị quay lệch khỏi hướng Nam-Bắc.

D. Một thanh nam châm đặt tại A bị nóng lên

0
Câu 1: Một dây dẫn dài 120m được dùng đểquấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độdòng điện chạy qua nó là 125Maa) Tính điện trở cuộn dâyb) Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?Câu 2:Dây tóc một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24Ω. Mỗi đoạn dài 1cm của dây tóc có điện trở là 1,5Ω. Tính chiều...
Đọc tiếp

Câu 1: Một dây dẫn dài 120m được dùng đểquấn thành một cuộn dây. Khi đặt hiệu điện thế30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độdòng điện chạy qua nó là 125Maa) Tính điện trở cuộn dâyb) Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu?Câu 2:Dây tóc một bóng đèn khi chưa mắc vào mạch có điện trở là 24Ω. Mỗi đoạn dài 1cm của dây tóc có điện trở là 1,5Ω. Tính chiều dài của toàn bộ sợi dây tóc của bóng đèn này.Câu 3:Đường dây dẫn của mạng điện trong một gia đình nếu nối dài liên tiếp với nhau sẽ có chiều dài tổng cộng là 500m và điện trở của mỗi đoạn có chiều dài 1m của đường dây này có điện trở trung bình là 0,02Ω. Tính điện trở tổng cộng của toàn bộ đường dây dẫn nối dài liên tiếp này.?Câu 4:Đoạn dây dẫn nối từ cột vào một gia đình có chiều dài tổng cộnglà 50m và có điện trở tổng cộng là 0,5Ω. Hỏi mỗi đoạn dài 1m của dây này có điện trở là bao nhiêu?Câu 5:Người ta muốn quấn một dây dẫn điện trở quanh một lõi sứ hình trụ tròn với đường kính lõi sứ là 1,5cm. Biết 1m dây quấn có điện trở 2Ω. Hỏi cuộn này gồm bao nhiêu vòng dây nếu điện trở của cả cuộn dây là 30Ω? Biết rằng các vòng dây được cuốn sát nhau thành một lớp.Câu 6:Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1= 5mm2và điện trở R1= 8,5Ω. Dây thứ hai có tiết diện S2= 0,5mm2. Tính điện trở R2.? Câu 7:Một dây dẫn bằng đồng có điện trở6,8Ω với lõi gồm 20 sợi dây đồng mảnh. Tính điện trởcủa một sợdây mảnh này, cho rằng chúng có tiết

1
11 tháng 10 2021

Bạn vui lòng tách ra từng bài nhé! Chứ vừa nhiều vừa viết sát như vậy thì khó làm lắm.