Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm
Ta có:
Tập hợp A:
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.
Vì a + b = 8 nên a chỉ có thể lấy các giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Vậy, Tập hợp A = {17 ; 26 ; 35 ; 44 ; 53 ; 62 ; 71 ; 80}.
Tập hợp B:
Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.
Số cần tìm được tạo thành từ hai trong bốn số 0 ; 3 ; 5 ; 8
Vậy, Tập hợp B = {30 ; 35 ; 38 ; 50 ; 53 ; 58 ; 80 ; 83 ; 85}.
với 3 chữ số đôi một khác nhau ta lập được 6 số (có 3 chữ số đôi một khác nhau).
khi thực hiện phép cộng 6 số này tính trên mỗi hàng thì cho tổng giống nhau
<< ta hiểu đơn giản thế này: có 3 chữ số đổi đi đổi lại trên mỗi hàng mà có đến 6 lần (vì có 6 số) nên mỗi chữ số sẽ xuất hiện đúng 2 lần trên mỗi hàng >>
gọi x là tổng tính trên mỗi hàng ta có: x*100 + x*10 + x = 2886
=> 111x = 2886 => x = 2886 : 111 = 26
như vậy tổng của 3 chữ số đã cho là 13
goi abc và cba là số lớn nhất và nhỏ nhất, ta có abc - cba = 495
100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 495
=> 99a - 99c = 495 => a - c = 5
tóm lại ta cần tìm 3 chữ số (từ 1 đến 9) có tổng là 13, hiệu của số lớn nhất và nhỏ nhất là 5.
3 chữ số đó phải là 2, 4, 7.
(em tự ktra lại các giả thiết nhé, nhưng 1 bài toán giải thấy chặt chẻ thì thôi chứ chẳng ai mà ktra lại)
~~~~~~~~~~~~
với các em nhỏ thì nên nói chuyện đàng hoàng 1 tí các pro ạh, nhưng gì mình chưa biết thì cứ âm thầm chờ đó rồi sẽ có bài giải để mình xem, hoặc có thể hỏi khéo các em sau...
một tập hợp có n phần tử ĐÔI MỘT một khác nhau tức là khi chọn ra 2 phần tử tùy ý thì chúng khác nhau. đó là một ngôn từ toán học quá thông dụng và chuẩn. và cái đề cũng chẳng có chổ nào sai...
Nếu thiếu chữ "đôi một" thì chưa đủ chặt chẻ. VD như tình huống: ghi a # b # c thì chưa đủ đôi một khác nhau. cụ thể: 2 # 3 # 2 chẳng có gì sai nhưng có 2 số giống nhau. nên ở trên tạm ghi lại là a # b # c # a thì đc nhưng nếu gặp 4 phần tử: a, b, c, d mà ghi a # b # c # d # a vẫn chưa đủ vì có thể gặp là 1 # 2 # 1 # 2 # 1 ak ak... nên cách dùng chuẩn nhất là "đôi một khác nhau"
VD khác: 3 số nguyên tố cùng nhau khác với 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau
2,3,4 là 3 số nguyên tố cùng nhau vì UCLN của 3 số này là 1
nhưng 2 và 4 ko nguyên tố cùng nhau => nên chúng ko phải là đôi một nguyên tố cùng nhau.
các số đôi một nguyên tố cùng nhau còn gọi tên khác là "nguyên tố sánh đôi"...
Với 3 chữ số đôi một khác nhau ta lập được 6 số (có 3 chữ số đôi một khác nhau).
khi thực hiện phép cộng 6 số này tính trên mỗi hàng thì cho tổng giống nhau
<< ta hiểu đơn giản thế này: có 3 chữ số đổi đi đổi lại trên mỗi hàng mà có đến 6 lần (vì có 6 số) nên mỗi chữ số sẽ xuất hiện đúng 2 lần trên mỗi hàng >>
gọi x là tổng tính trên mỗi hàng ta có: x*100 + x*10 + x = 2886
=> 111x = 2886 => x = 2886 : 111 = 26
như vậy tổng của 3 chữ số đã cho là 13
goi abc và cba là số lớn nhất và nhỏ nhất, ta có abc - cba = 495
100a + 10b + c - (100c + 10b + a) = 495
=> 99a - 99c = 495 => a - c = 5
tóm lại ta cần tìm 3 chữ số (từ 1 đến 9) có tổng là 13, hiệu của số lớn nhất và nhỏ nhất là 5.
3 chữ số đó phải là 2, 4, 7.
(em tự ktra lại các giả thiết nhé, nhưng 1 bài toán giải thấy chặt chẻ thì thôi chứ chẳng ai mà ktra lại)
~~~~~~~~~~~~
với các em nhỏ thì nên nói chuyện đàng hoàng 1 tí các pro ạh, nhưng gì mình chưa biết thì cứ âm thầm chờ đó rồi sẽ có bài giải để mình xem, hoặc có thể hỏi khéo các em sau...
một tập hợp có n phần tử ĐÔI MỘT một khác nhau tức là khi chọn ra 2 phần tử tùy ý thì chúng khác nhau. đó là một ngôn từ toán học quá thông dụng và chuẩn. và cái đề cũng chẳng có chổ nào sai...
Nếu thiếu chữ "đôi một" thì chưa đủ chặt chẻ. VD như tình huống: ghi a # b # c thì chưa đủ đôi một khác nhau. cụ thể: 2 # 3 # 2 chẳng có gì sai nhưng có 2 số giống nhau. nên ở trên tạm ghi lại là a # b # c # a thì đc nhưng nếu gặp 4 phần tử: a, b, c, d mà ghi a # b # c # d # a vẫn chưa đủ vì có thể gặp là 1 # 2 # 1 # 2 # 1 ak ak... nên cách dùng chuẩn nhất là "đôi một khác nhau"
VD khác: 3 số nguyên tố cùng nhau khác với 3 số đôi một nguyên tố cùng nhau
2,3,4 là 3 số nguyên tố cùng nhau vì UCLN của 3 số này là 1
nhưng 2 và 4 ko nguyên tố cùng nhau => nên chúng ko phải là đôi một nguyên tố cùng nhau.
các số đôi một nguyên tố cùng nhau còn gọi tên khác là "nguyên tố sánh đôi"...
k mk nha
2: Số tiếp theo là 35
Dãy này theo công thức \(u_n=n^2-1\)
a , -17 ; -2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 b , 2001 ; 15 ; 7 ; 0 ; -8 ; -101
1/Mỗi dãy có số số nhà là:769:2=384,5
Vì người ta đánh dãy thứ 1 đầu tiên nên họ đã đánh 384 nhà của dãy thứ 2
Vậy nhà cuối cùng của dãy chẵn là: 384x2=768
2/Ta có:
số thứ nhất: 2= 1x2
số thứ hai : 4=2x2
Vậy số 1996 là số hạng thứ 1996:2=998 của dãy
3/ a.số các số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:
(99-12):3 +1=30(số)
b.Số các số có 2 chữ số chia cho 4 dư 1 là:
(97-13):4+1=22(số)
c.Số chẵn đầu tiên là 0, vậy số chẵn thứ 100 là: 100x2-2=198
Tổng của 100 số chẵn đầu tiên là: (198+0)x100:2=9900
d.số lẻ lớn nhất nhưng nhỏ hơn 40 là: 39
số lẻ nhỏ nhất nhưng lớn hơn 20 là:21
Tổng của 10 số lẻ đó là: ( 39+21)x10:2=300
the first two right post third but all they said was that total body
Một dãy số gồm các số khác 0; các số được tạo từ các chữ số 0; 2 (có thể lặp lại) và được xếp theo thứ tự tăng dần. Hỏi số 2 000 020 là số thứ mấy trong dãy.