Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở R = U/I = 50 \(\Omega\)
Ta có bảng
( Áp dụng công thức rồi lắp vào thì ta sẽ có bảng )
U(V) | 75 | 60 | 50 | 40 | 30 | 20 | 10 |
I(A) | 1,5 | 1,2 | 1 | 0,8 | 0,6 | 0,4 | 0,2 |
a)Xem hình 30.3b
b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.
c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.
Quay cổ lên nhìn khó quá bạn ơi :(( Mình giải trước bài 1 nhé :v
Tóm tắt :
\(U_{MN}=60V\)
\(R_1=18\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
\(R_3=20\Omega\)
a) \(R_{tđ}=?\)
b) \(I_A=?\)
Giải :
Đoạn mạch điện MN là đoạn mạch điện mắc hỗn hợp :
\(R_1\) nt (\(R_2\)//\(R_3\)).
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=18+\dfrac{30\cdot20}{30+20}=30\left(\Omega\right)\)
b) Số chỉ của ampe kế là :
\(I_A=I_C=\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}=\dfrac{60}{30}=2\left(A\right)\)
Đáp số : a) \(30\Omega\)
b) \(I_A=2A\)
a, Cường độ dòng điện chạy qua bếp là :
\(I=\frac{P}{U}=\frac{300}{100}=3\left(A\right)\)
b, Điện trở của bếp là :
\(R=\frac{U^2}{P}=\frac{100^2}{300}=\frac{100}{3}\approx33,33\left(\Omega\right)\)
c, Ta có : t = 20 phút = 1200 giây.
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút để đun sôi 2l nước là :
Q = I2.R.t = U.I.t = P.t = 300 . 1200 = 360000 ( J )
Vậy : a, I = 3A.
b, R \(\approx\) 33,33\(\Omega\) .
c, Q = 360000J.
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
Họ và tên:.................................. Lớp:.................................
1. Trả lời câu hỏi
a) Công thức tính điện trở: R=UI
b) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn cần dùng vôn kế, mắc dụng cụ này song song với dây dẫn cần đo, chốt (+) của vôn kế được mắc với cực (+) của nguồn điện
c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng ampe kế, mắc dụng cụ này nối tiếp với dây dẫn cần đo, chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện.
2. Kết quả đo
Kết quả đo Lần đo |
Hiệu điện thế (V) |
Cường độ dòng điện (A) |
Điện trở (Ω) |
1 |
1 |
0,02 |
50 |
2 |
2 |
0,04 |
50 |
3 |
3 |
0,06 |
50 |
4 |
4 |
0,08 |
50 |
5 |
5 |
0,1 |
50 |
Giá trị trung bình của điện trở: R = 50+50+50+50+505 = 50(Ω)
Nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo: Nếu xảy ra sự khác nhau của các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo, thì sự khác nhau có thể do sai số trong lúc thực hành, và sai số trong lúc đọc các giá trị đo được.
a)Ta có P=ui
I BẠN TỰ ĐO RỒI TÍNH THEO CÔNG THỨC TRÊN
b) Khi ta tăng hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn thì công suất của bóng đèn cũng tăng ( do cường độ dòng điện tăng) và ngược lại !☺
Rtđ=R3+\(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\)4+\(\frac{6.R2}{6+R2}\left(\Omega\right)\)
=> Imạch=\(\frac{U_m}{R_{tđ}}=\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\left(A\right)\)
=> I2 = \(\frac{R1}{R1+R2}.I_{mạch}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{3}=\frac{6}{6+R2}.\frac{6}{4+\frac{6.R2}{6+R2}}\)⇒R2=3(Ω)
Đáp án A
Điện trở mạch R = R = U/I = 8/0,4 = 20Ω.
Vậy U = 9V thì I = 9/20 = 0,45A ở đây là 0,54A nên không phù hợp.