Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R = ρ\(\dfrac{l}{S}\) = \(1,7.10^{-8}.\dfrac{100}{10^{-6}}\) = 1,7 Ω
Chọn B
Chiều dài của sợi dây đồng là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{0,85.4.10^{-6}}{1,7.10^{-8}}=200\left(m\right)\)
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Vì các dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện nên dây nào làm bằng vật liệu có điện trở suất càng lớn thì điện trở của nó càng lớn.
Ta có: ρ b a c < ρ d o n g < ρ n h o m
Ta suy ra: R3 > R2 > R1
Đáp án: D
áp dụng ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\)
\(=>R1=\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}\left(om\right)\)
\(=>R2=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\left(om\right)\)
\(=>R1=R2=>\dfrac{1,7.10^{-8}.l}{S1}=\dfrac{2,8.10^{-8}.l}{S2}\)
\(=>\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{2,8}{1,7}=1,6=>S2=1,6S1\)
=> đáp án : D
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{500}{10^{-6}}=8,5\Omega\)
Câu này làm sao ông? Tôi không có máy tính: 1 = 100m, tiết diện S=10\(^{-6}m^2\), điện trở suất p= 1,7.10Ω. điện trở của dây là:...