Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là:
\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)
Số phần còn lại của miếng vài thứ hai là:
\(1-\frac{4}{7}=\frac{3}{7}\)
Số phần còn lại của miếng vài thứ nhất là:
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)
Quy đồng tử số: \(\frac{1}{3}=\frac{3}{9}\)
Nếu ban đầu miếng vải thứ nhất là \(5\)phần thì miếng vải thứ hai là \(7\)phần, miếng vải thứ ba là \(9\)phần.
Giá trị mỗi phần là:
\(105\div\left(5+7+9\right)=5\left(m\right)\)
Chiều dài tấm vải thứ nhất là:
\(5\times5=25\left(m\right)\)
Chiều dài tấm vải thứ hai là:
\(5\times7=35\left(m\right)\)
Chiều dài tấm vải thứ ba là:
\(5\times9=45\left(m\right)\)
tấm vải 1 còn lại
1 - 3/7 = 4/7 ( tấm vải)
tấm vải 2 còn lại
1 - 1/5 = 4/5 ( tấm vải)
tấm vải 3 còn lại
1 - 2/5 = 3/5 ( tấm vải)
ta có
4/7 tấm 1 = 4/5 tấm 2 = 3/5 tấm 3
=> 12/21 tấm 1 = 12/15 tấm 2 = 12/20 tấm 3
tổng số phần bằng nhau của 3 tấm là
21 + 15 + 20 = 56 (phần)
tấm 1 dài là
224 : 56 . 21 = 84 (m)
tấm 2 dài là
224 : 56 . 15 = 60 (m)
tấm 3 dài là
224 : 56 . 20 = 80(m)
Vậy 4/7 tấm thứ nhất = 4/5 tấm thứ hai = 3/5 tấm thứ ba.
12/21 tấm thứ nhất = 12/15 tấm thứ hai = 12/20 tấm thứ ba.
Tấm thứ nhất dài:
112 : ( 21 + 15 + 20 ) x 21 = 42 ( m )
Tấm thứ hai dài:
112 : ( 21 + 15 + 20 ) x 15 = 30 ( m )
Tấm thứ ba dài:
112 - ( 42 + 30 ) = 40 ( m )
Vậy tấm vải thứ nhất là 2 phần, tấm thứ hai là 5 phần, tấm thứ ba là 7 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 + 7 = 14 (phần)
Tấm vải thứ nhất dài là:
210 : 14 x 2 = 30 (m)
Tấm vải thứ hai dài:
210 : 14 x 5 = 75 (m)
Tấm vải thứ ba dài:
210 : 14 x 7 = 105 (m)
Đs:.......
- Gọi chiều dài ba tấm vải lần lượt là a;b;c (m; a;b;c\(\in\) N*)
- Theo đề bài ta có:
+ Sau khi bán \(\frac{1}{2}\)tấm thứ nhất thì tấm thứ nhất còn lại:
\(a-a.\frac{1}{2}=a.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}\)(1)
+ Sau khi bán \(\frac{2}{3}\)tấm thứ hai thì tấm thứ hai còn lại:
\(b-b.\frac{2}{3}=b.\frac{1}{3}=\frac{b}{3}\)(2)
+ Sau khi bán \(\frac{3}{4}\)tấm vải thứ ba thì tấm thứ ba còn lại:
\(c-c.\frac{3}{4}=c.\frac{1}{4}=\frac{c}{4}\)(3)
Mà lúc đó số mét vải còn lại ở ba tấm bằng nhau
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
+ Ba tấm vải dài tổng cộng 108m
\(\Rightarrow\) \(a+b+c=108\left(m\right)\)
- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=12.2=24\left(m\right)\\b=12.3=36\left(m\right)\\c=12.4=48\left(m\right)\end{cases}\)
\(\Rightarrow a=12.2=24\left(m\right)\) ; \(b=12.3=36\left(m\right)\); \(c=12.4=48\left(m\right)\)
Vậy 3 tấm lần lượt dài 24 m , 36m, 48m.
Gọi a,b,c là chiều dài của 3 tấm vải . ta có a+b+c=108
Sau khi bán tấm vài thứ nhất còn:
\(1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\) (tấm)
Sau khi bán tấm vải thứ hai còn:
\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) (tấm)
Sau khi bán tấm vải thứ ba còn:
\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\left(tấm\right)\)
suy ra tấm vải thứ nhất còn 2 phần , tấm vải thứ hai còn 3 phần , tấm vải thứ ba còn 4 phần
ta có : a:b:c=2:3:4
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=12\Rightarrow a=12.2=24\)
\(\frac{\Rightarrow b}{3}=12\Rightarrow b=12.3=36\)
\(\Rightarrow\frac{c}{4}=12\Rightarrow c=12.4=48\)
Vậy tấm vải thứ nhất dài 24m ; tấm vải thứ hai dài 36m; tấm vải thứ 3 dài 48 m