Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
+ Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ => A = 10cm.
+ Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng Δt1 = T/4
+ Lực đàn hồi triệt tiêu khi vật qua vị trí lò xo không giãn:
Vậy chu kì dao động của con lắc là:
+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng.
· Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng.
· Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng.
+ Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và
Đáp án A
Lực kéo về triệt tiêu khi đi qua vị trí cân bằng.
Lực đàn hồi triệt tiêu khi đi qua vị trí lò xo k giãn
Tị trí cân bằng cách vị trí lò xo k giãn 1 đoạn là deltal0=mg/k (1)
Từ đường tròn, chia khoảng đi từ biên dưới lên đên vị trí lò xo k giãn làm 4 tức là 1/4 chu kỳ phải bị chia làm 3 xem hình vẽ trên nhé. Khi đó thấy được vị trí lò xo k giãn có li độ -A/2 hay deltal0=A/2 thế vào (1) có được đáp án (để ý T bằng 2 pi căn mờ trên ka)
Giả sử trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống
Lực đàn hồi triệt tiêu ở vị trí có li độ \(x=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}\)
Lực hồi phục triệt tiêu ở gốc tọa độ \(x=0\)
Biểu diễn bằng véc tơ quay, thì để lực hồi phục triệt tiêu véc tơ quay góc \(\alpha = 90^0\)
Suy ra lực hồi phục triệt tiêu thì véc tơ quay một góc là: \(90^0.\dfrac{4}{3}=120^0\)
\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l_0}{A}=1/2\)
\(\Rightarrow\dfrac{mg}{kA}=1/2\)
\(\Rightarrow k/m\)
\(\Rightarrow T\)
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.
+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng
+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Lực đàn hồi đổi chiều tại vị trí lò xo không biến dạng.
+ Lực hồi phục (kéo về) đổi chiều tại vị trí cân bằng
f = 1 2 π g Δ l ⇒ Δ l = 1 c m A = Δ l 2 + v 2 ω 2 = 2 c m ⇒ Δ l = A 2
+ Thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực hồi phục khi vật đi từ O đến M (M là vị trí lò xo không biến dạng) và ngược lại
Δ t = 2. T 12 = T 6 = 1 30 s
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng
→ Biên độ dao động của con lắc
+ Trong một chu kì dao động, lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng, lực đàn hồi lại luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng (có li độ x = - ∆ l 0 như hình vẽ)
→ Thời gian hai lực này ngược chiều nhau là
Đáp án C
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 2.10 80 = 2 , 5 cm.
Kéo vật đến vị trí lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A = 5 cm → E = 0 , 5 k A 2 = 0 , 1 J .
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, nếu chọn chiều dương hướng xuống vị trí này ứng với x = − 2 , 5 cm → E d = 1 2 k A 2 − x 2 = 1 2 80 0 , 05 2 − 0 , 025 2 = 0 , 075 J.
→ Thế năng của vật tại vị trí này là E t = E – E d = 0 , 1 – 0 , 075 = 0 , 025 J .
Lưu ý rằng thế năng của vật bằng tổng thế năng đàn hồi và thế năng trọng trường.
→ Thế năng đàn hồi của vật là E d h = 0 , 025 − 0 , 2.10.0 , 025 = − 0 , 025 J.