Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biên độ dao động của con lắc:
- Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng:
Đáp án C
Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = g ω 2 = 10 25 2 = 1 , 6 cm.
→ Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động điều hòa v m a x = ω A = ω Δ l 0 2 + v 0 ω 2 = 25 1 , 6 2 + 42 25 2 = 58 cm/s
Đáp án C
Biên độ dao động của con lắc:
Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: ω = k m = g ∆ l ⇒ ∆ l = g ω 2 = 10 20 2 = 2 , 5 c m
Ta có A > ∆ l ⇒ F d h m i n = 0 N
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Con lắc đơn và con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực quán tính
Cách giải:
Vì thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới nên hai con lắc cùng chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên phía trên.
* Xét với con lắc đơn:
+ Lúc này gia tốc trọng trường hiệu dụng tác dụng lên con lắc đơn là: g1 = g – a = 10 – 2,5 = 7,5 (m/s2)
+ Lúc qua VTCB, con lắc đơn có tốc độ và gia tốc trọng trường hiệu dụng g nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:
* Xét với con lắc lò xo:
+ Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên nên VTCB dịch chuyển lên phía trên so với VTCB ban đầu một đoạn:
Do đó thời điểm tác dụng lực, con lắc lò xo có li độ x2=x0=2,5cm và tốc độ v2=ωA nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:
+ Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo khi đó là:
Đáp án B
Phương pháp: Công thức tính tần số góc:
Cách giải:
Chiều dài tự nhiên: l0 = 3.8 = 24cm
ON = 68/3(cm) = 2l /3 =>l = (3/2).(68/3) = 34 (cm)
=> ∆l = l – l0 = 10cm = 0,1m