K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

30 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

Cách 1: Giải truyền thống

Biên độ dao động:  A = x 2 + v 2 ω 2 = x 2 + v 2 m k = 3 2 + 30 2 .1 100 = 3 2 c m

Khi  t = 0 → x = 3 → A = 3 2 x = A 2 v < 0 ⇒ φ = π 4 ⇒ 3 2 cos 10 t + π 4 c m

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay

Cơ sở lí thuyết: x = A cos ω t + φ → t = 0 x ¯ = A cos φ + i sin φ (Biểu diễn phức).

Mặt khác:  t = 0 → x = A cos φ v = − A ω sin φ ⇒ x ¯ = A cos φ + i sin φ = x − v ω i .

Bước 1: Bấm  S H I F T M o d e 4  (Cài chế độ rad).

Bước 2:  M o d e 2 S H I F T M o d e ∨ 3 2  (Cài chế độ tính toán).

Nhập biểu thức  3 − − 30 10 i  màn hình xuất hiện.

Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có  x = 3 ; v < 0 . Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.

27 tháng 12 2018

9 tháng 4 2018

27 tháng 1 2018

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có 

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật  gắn vào m 1 nên khi đó ta sẽ có VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

.

+ Tại vị trí đó người ta thả nhẹ cho hệ chuyển động nên: 

+ Khi về đến O thì  m 2  tuột khỏi  m 1  khi đó hệ chỉ còn lại  m 1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A 1 .

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là  A 1

+ Biên độ dao động của m 1  sau khi  m 2 tuột là:

19 tháng 1 2017

Đáp án A

Δ l 0 = m g k = 0,01 m

Ta có:  x = 0,03 − 0,01 = 0,02 m ⇒ A = 0,04 m = 4 c m

Quảng đường vật đi được trong một phần ba chu kì kể từ thời điểm ban đầu t=0 là:

S = A 2 + A = 1,5 A = 1,5.4 = 6 c m

4 tháng 10 2017

Chọn đáp án A

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng  Δ l 0 = m g k = 100.10 − 3 .10 100 = 1   c m

Tần số góc của dao động  ω = k m = 100 100.10 − 3 = 10 π   r a d / s

Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm  → x 0 = 3   c m  (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống)

Biên độ dao động của vật  A = x 0 2 + v 0 ω 2 = 2 2 + 20 π 3 10 π 2 = 4   c m

→  Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm

21 tháng 3 2017

Chọn đáp án A

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng: 

Tần số góc của dao động: 

Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm → x 0 = 3 c m  (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống).

Biên độ dao động của vật 

 Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm

13 tháng 3 2019

Đáp án A

+ Độ biến dạng của lò xo :

Do vật dao động điều hòa nên phương trình dao động của vật có dạng : 

+ Theo bài ra tại t= 0 :

Thay vào (1) ta tìm được : A = 4 cm 

Quảng đường vật đi được trong 1/3 chu kì kể từ thời điểm t = 0 là: