K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng

Công suất của lực F : P = Fv

Cách giải :

Tại VTCB lò xo dãn một đoạn  

+ Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ => vật sẽ dao động với biên độ A =

Mà đề bài cho A = 2,5 cm => ∆ l 0 = 2,5 cm

=> Khối lượng của vật:  

+ Công suất tức thời của trọng lực PP = mgv

=> Công suất tức thời của trọng lực cực đạị:


=> Chọn C

1 tháng 6 2016

 Công suất tức thời của trọng lực P = mgv với v là vận tốc của vật m

 Pmax = mgvmax = mg.\sqrt{\frac{kA^{2}}{m}}  = gA\sqrt{mk}  = gAgA\sqrt{\frac{kA}{g}k}  (vì A = \Delta l)

 Pmax = kA\sqrt{Ag}  = 40.2,5.10-2  = 0,5W

→ C

 

1 tháng 6 2016

\(\Delta l=A\Rightarrow\omega=\sqrt{\frac{g}{\Delta l}}=20\left(rad/s\right)\)

Công suất của trọng lực là \(H=Pv\), trong đó \(P\) là trọng lực,\(v\) là vận tốc tức thời tại thời điểm đang xét.
Theo bài: \(H=H_{max}=mg\omega A=\frac{k}{\omega^2}.g\omega A\) Thay số được : \(H_{max}=0,5W\)

Đáp án C

21 tháng 9 2017

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là : 

Lực tác dụng vào điểm treo cực đại bằng lực đàn hồi cực đại

Đáp án A

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

 

27 tháng 11 2019

Đáp án B.

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là

Δ l 0 = m g k = 10 cm

Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa nê n biên độ A = 5  cm

Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động bằng F d h min = k ( Δ l 0 − A ) = 1  (N)

2 tháng 9 2017

Đáp án B

Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là  D l 0 = m g k = 10   c m

Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa nên biên độ A = 5cm

Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động bằng Fđhmin  k ( D l 0 - A ) = 1 ( N )

25 tháng 4 2018

Đáp án D

1 tháng 10 2018

Chọn đáp ánD

Vì trong một chu kỳ dao động thời gian lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bị nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

α g i a n α n e n = 3 1 α g i a n + α n e n = 2 π ⇒ α g i a n = 3 π 2 α n e n = π 2  nên ta sẽ được:

Δ l A = 1 2 ⇒ Δ l = A 2 = 2 2 2 = 2 c m

Chu kỳ của vật là: T = 2 π m k = 2 π Δ l g = 2 0 , 02 s

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng:

V n e n = S n e n Δ t = 2 A − 1 2 A T / 4 = 2 2 2 − 2 2 0 , 02 4 = 80 − 40 2 ( c m / s ) = 23 , 43 ( c m / s )

16 tháng 2 2018

Đáp án D

Vì trong một chu kỳ dao động lò xo bị giãn bằng 3 lần thời gian lò xo bi nén nên góc quay mà vecto quay được khi lò xo giãn cũng bằng 3 lần góc quay khi lò xo bị nén. Ta có hệ:

  

 

nên ta sẽ được

 

Chu kỳ của vật là: 

Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kỳ bằng: