Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)
=>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)
=>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần
chọn A
T=0.4s => denta l=4 cm
thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3
nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3
nên A = 8 cm
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo dao động điều hoà
Cách giải:
Chu kỳ dao động của con lắc lò xo được tính bởi công thức: T = 2 π m k
Khi k tăng gấp đôi, m giảm 1 nửa thì chu kỳ T giảm đi 2 lần.
Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)
+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)
+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)
Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có:
√3,2 √1,28 √1,92 v O M N
Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.
Như vậy góc quay là \(90^0\)
Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)
\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)
Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)
Tăng 4 lần nhé bạn
Vì T = \(2\pi.\sqrt{\dfrac{l}{g}}\) nên T tỉ lệ với \(\sqrt{l}\)
Có nghĩa là nếu l tăng 16 lần thì T sẽ tăng \(\sqrt{16}\) lần, tức là 4 lần đấy!
Và hãy suy nghĩ kĩ lại nhá, bài này cũng không khó đâu!
Chọn B
+ Con lắc lò xo có T = 2 π m k nên T không phụ thuộc vào biên độ dao động.