K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2021

13. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng động năng của nó.

Li độ của vật để thế năng của vật bằng động năng của nó

\(\left\{{}\begin{matrix}W_d=W_t\\W_d+W_t=W\end{matrix}\right.\)=> \(W_t=\dfrac{W}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}kA^2\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{\sqrt{2}}\)

26 tháng 6 2021

12. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 10cm. Xác định li độ của vật để thế năng của vật bằng 3 động năng của nó. 

\(W=W_d+W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}kA^2=3W_t+W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}kA^2=4W_t=4\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}\)

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

20 tháng 6 2016

Tại thời điểm giữ lò xo thì: \(W_{d}=W_{t}=\dfrac{W}{2}\)

Cố định 1 điểm chính giữa lò xo thì thế năng giảm đi 1 nửa

\(\Rightarrow W_{t'}=\dfrac{W_t}{2}=\dfrac{W}{4};W_{đ}=\dfrac{W}{2}\Rightarrow W'=\dfrac{3W}{4}\)

Có: \(k'=2k\Rightarrow \dfrac{3}{4}.kA^{2}=k'A'^{2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A}{A'}=\dfrac{4}{\sqrt{6}}\)

20 tháng 6 2016

nhưng không có đáp án đúng à

 

28 tháng 6 2018

Quãng đường đi được trong 1T = 4A

=> 4A=40 nên A=10

\(W_đ=3W_t\rightarrow W=W_đ+W_t=4W_t\rightarrow x=\pm\dfrac{A}{2}=\pm5\)

vậy ta chọn B

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B