K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

17 tháng 12 2019

Đáp án C

Phân tích  Δt = 5 , 25T = 5 T + T/4

Sau thời gian 5T vật đã đi được quãng đường  S 1 = 5.4 A = 20 A = 80 cm  và trở về trạng thái ban đầu (trạng thái tại t = 0)

Xét tại t = 0 ta có  x = 4 cos ωt + π 6 = 4 cos π 6 = 2 3 v = − 4 ω sin ωt + π 6 = − 4 ω sin π 6 < 0

Như vậy sau 5T vật ở vị có  x = 2 3  cm  và đang chuyển động theo chiều âm của Ox

Để xác định quãng đường vật đi được trong thời gian T/4 tiếp theo ta có thể sử dụng vòng tròn lượng giác cho ly độ như hình vẽ bên

Quãng đường S 2 vật đi được trong thời gian T/4 này (tương ứng với chuyển động tròn đều từ M đến N) là:  S 2 = 2 + 2 3 ≈ 5 , 46 cm

Vậy tổng quãng đường vật đã đi được là  S = S 1 + S 2 = 85 , 464 cm

3 tháng 12 2019

Chọn D.

7 tháng 1 2017

Chọn C.

Phương trình li độ:

 

Khi Wđ = 3Wt thì x   =   ± A / 2  Lần thứ 3 thì góc quét là ∆ φ   =   1 , 5 π (thời gian tương ứng ∆ t   =   ∆ φ / ω   =   1 , 5 s ) và quãng đường đi được

Tốc độ trung bình:

15 tháng 4 2018

ü Đáp án D

+ Tại t = 0, vật đang ở vị trí biên âm.

Ta có S = 2,5A = 12,5 cm → vật mất khoảng thời gian  Δ t = T 2 + T 6 = 2 15   s

20 tháng 10 2017

Đáp án A

Tại thời điểm t = 0 vật đang ở vị trí biên âm → đến thởi điểm  t = 4 30 s vật đi được quãng đường S = ,15A = 9 cm.

Vậy  △ t = T 4 + T 12 = 4 30 ⇒ T   = 0 , 4 s

Khối lượng của vật nặng  T = 2 π m k ⇒ m = 800 g

14 tháng 7 2017

Đáp án A

Theo bài ra ta có ω = π 

Áp dụng hệ thức độc lập ta có  A = 2 2 + 4 π 3 2 π 2 = 4 c m

Để xác định được pha ban đầu ta áp dụng vòng tròn lượng giác  ta có 

Phương trình dao động của vật x = 4cos(2πt - π/3) (cm)

23 tháng 9 2018

13 tháng 10 2019