K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2018

Chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào l, g và biên độ góc không phụ thuộc vào khối lượng m. T không đổi khi thay đổi khối lượng m của con lắc.

Chọn đáp án D.

23 tháng 8 2016

f_0 = \frac{\sqrt{\frac{g}{l}}}{2 \pi = \frac{1}{2}(Hz)(\pi^2 \approx 10)}
Xét: f_1 - f_0 < f_2 - f_0 ⇒ Biên độ giảm

26 tháng 4 2017

Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

=>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)

=>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần

chọn A

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

O
ongtho
Giáo viên
19 tháng 11 2015

Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:

 \(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)

Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)

Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)

Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)

 

20 tháng 3 2017

Đáp án D

+ Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ là

  

® không phụ thuộc vào khối lượng

13 tháng 12 2019

Đáp án C

12 tháng 2 2017

- Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ không phụ thuộc vào khối lượng.