Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2)
Thang máy đi xuống nhanh dần đều thì Thang máy đi xuống chậm dần đều thì Khi thang máy đứng yên thì .
Từ (1) và (2) .
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính
Cách giải:
+ Khi thang máy đi lên NDĐ với gia tốc có độ lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g1 = g + a
=> Chu kì dao động: T 1 = 2 π l g + a
+ Khi thang máy đi lên CDĐ với gia tốc có độ lớn là a thì gia tốc trọng trường hiệu dụng : g2 = g – a
=> Chu kì dao động T 2 = 2 π l g - a
+ Theo đề bài T 2 = 2 T 1 ⇒ π l g - a = 2 l g + a => g + a = 4(g-a) => a = 3g/5
=> Chọn C
Đáp án C
Khi thang máy đứng yên, độ biến dạng của lò xo tại vì trí cân bằng là:
Xét chuyển động của con lắc với thang máy. Chọn chiều dương hướng lên.
Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên thì g’ = g + a.
Khi đó vị trí cân bằng của con lắc bị dịch xuống dưới một đoạn
cm
-> Li độ lúc sau là: x + y