Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2021

thanks bạn

29 tháng 3 2021

thanks

20 tháng 3 2018

Giải:

Ta có: \(1cm^3=1ml\)

\(\Leftrightarrow15cm^3=15ml\)

=> Bình chia độ thích hợp nhất là bình cuối cùng.

Chọn đáp án Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

1 tháng 6 2016

+ Ta có:\(\begin{matrix}T_1=2\pi\sqrt{\frac{m_1}{k}}\\T_2=2\pi\sqrt{\frac{m_2}{k}}\end{matrix}\)\(\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=\sqrt{\frac{m_2}{m_1}}\)
+ Theo đề bài thời gian con lắc thứ nhất thực hiện 10 dao động bằng thời gian con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động: \(\Delta t=10T_1=5T_2\rightarrow\frac{T_2}{T_1}=2\)
+ Từ hai biểu thức trên ta có m2 = 4m1
+ Mặt khác, con lắc gồm hai vật m1 và m2 có chu kì dao động là \(T=2\pi\sqrt{\frac{m_1+m_2}{k}}\rightarrow m_1+m_2=\frac{kT_2}{\left(2\pi\right)^2}=5\)
Giải hệ phương trình ra ta có: m1 = 1 kg; m2 = 4 kg

Đáp án B

1 tháng 6 2016

Chu kì dao động \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)

Độ giãn cua lò xo lúc ở VTBC : \(\Delta l_0=\frac{mg}{k}\rightarrow\sqrt{\frac{k}{m}}=\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}\)

Vậy \(T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{g}}=0,628s\)

Chọn C

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D

31 tháng 5 2017

Áp dụng CT: \(\dfrac{hc}{\lambda}=\dfrac{hc}{\lambda_0}+W_đ\)

\(\Rightarrow W_đ= \dfrac{hc}{\lambda}-\dfrac{hc}{\lambda_0}= \dfrac{3hc}{\lambda_0}-\dfrac{hc}{\lambda_0}=\dfrac{2hc}{\lambda_0}\)

28 tháng 11 2015

Nhiệt lượng tỏa ra: \(Q=I^2Rt\)

\(\Rightarrow9.10^5=I^2.10.30.60\)

\(\Rightarrow I=5\)

Biên độ dòng điện \(I_0=5\sqrt{2}\)(A)

28 tháng 11 2015

Bạn Trần Hoàng Sơn có chút nhầm lẫn, ta tìm đc \(I=5\sqrt{2}A\)

\(\Rightarrow I_0=\sqrt{2}I=10A\)

Chọn C.

1 tháng 6 2016

\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10rad/s\)

Ta có: \(A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega^2A^2=\omega^2x^2+v^2\)

\(\Rightarrow v_{max}^2=\omega^2x^2+v^2\Rightarrow v_{max}=0,8m/s=80cm/s\)

(khi qua VTCB vận tốc của vật là lớn nhất)

28 tháng 7 2016

Ta có : ▲l0 = 10 (cm)

Khi mặt phẳng chuyển động vật chịu tác dụng của 4 lực bao gồm: trọng lực P hướng xuống, lực đàn hồi của lò xo hướng về vị trí lò xo không biến dạng và lực quán tính hướng lên, phản lực N hướng lên. Vật sẽ tách ra khi N = 0 tức là:

\(F_{dh}+F_{qt}=P\Leftrightarrow\Delta l=\frac{m\left(g-a\right)}{k}=5\left(cm\right)\)

Khi đó vật có vận tốc: 

\(v=at=\sqrt{2as}=50\sqrt{2}\left(\frac{cm}{s}\right)\)

Từ đo suy ra:

\(A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega^2}}=5\sqrt{3\left(cm\right)}\)

28 tháng 7 2016

bạn làm đúng rồi

27 tháng 7 2016

Thiếu năng lượng dao động của con lắc bạn ơi.

8 tháng 10 2016

Năngl lượng là 0.1mJ và tốc độ là π(cm/s)