Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trước hết ta tìm gia tốc a chuyển động của toa xe trên mặt phẳng nghiêng
Theo định luật II Niu-tơn :
Xét theo phương Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng :
Phản lực : N = mgcos α
Lực ma sát F = μ N = μ m g cos α
Xét theo phương Ox của mặt phẳng nghiêng thì :
Với β = 90 0 - α ⇒ cos β = sin α , với F = ma
Chu kì dao động bé của con lắc đơn : T = 2 π 1 g hd = 2 π 1 gcosα 1 + μ 2
Từ những dữ kiện trên ta thay số vào tính được : v m a x = 0 , 21 m / s
Chọn đáp án D
Con lắc chịu thêm lực quán tính F → = − m a → nên trọng lực hiệu dụng P ' → = P → + F → .
Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân băng cũ một góc β (xem hình).
Áp dụng định lí hàm số cosin:
P ' = P 2 + F 2 − 2 F P cos 120 °
g ' = P ' m = g 2 + a 2 − 2 g a cos 120 ° = 2 31 ( m / s 2 )
Áp dụng định lí hàm số sin: F sin β = P ' sin 120 °
⇒ sin β = sin 120 ° a g ' ⇒ β = 0 , 12562 ( r a d )
Và đây cũng chính là biên độ góc.
v max = 2 g ' l 1 − cos β
= 2.2 31 .0 , 1. 1 − cos 0 , 1562 ≈ 0 , 165 ( m / s )
Đáp án A
Khi vật chưa chuyển động chịu gia tốc trọng trường là g tìm được l .
Khi vật chuyển động với tốc độ v = 15 m/s chịu tác động của gia tốc trọng trường và gia tốc hướng tâm :
g' = g 2 + a h t 2
Chu kì dao động nhỏ của con lắc : T' = 2 π 1 g 2 + a ht 2
Đáp án A
Tàu đi qua khúc cua => tàu chuyển động tròn đều => tàu có lực hướng tâm => con lắc chịu thêm lực quán tính (bằng với lực hướng tâm, cùng phương nhưng ngược chiều).
Ta có F q t = m . v t a u 2 R . Gọi hợp lực tác dụng lên vật là F thì:
F = m g ' ⇔ F q t 2 + P 2 = m g ' ⇔ m 2 . v t a u 4 R 2 + m 2 g 2 = m g ' ⇔ g ' = v t a u 4 R 2 + g 2
Gọi T’ là chu kỳ dao động trên khúc cua. Ta có:
T
'
T
=
g
g
'
⇔
T
'
=
T
.
g
v
t
a
u
4
R
2
+
g
2
≈
1
,
998
(
s
)
Giải thích: Đáp án D
Phương pháp: Con lắc đơn và con lắc lò xo chịu thêm tác dụng của lực quán tính
Cách giải:
Vì thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống phía dưới nên hai con lắc cùng chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên phía trên.
* Xét với con lắc đơn:
+ Lúc này gia tốc trọng trường hiệu dụng tác dụng lên con lắc đơn là: g1 = g – a = 10 – 2,5 = 7,5 (m/s2)
+ Lúc qua VTCB, con lắc đơn có tốc độ và gia tốc trọng trường hiệu dụng g nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:
* Xét với con lắc lò xo:
+ Con lắc lò xo chịu tác dụng của lực quán tính hướng lên nên VTCB dịch chuyển lên phía trên so với VTCB ban đầu một đoạn:
Do đó thời điểm tác dụng lực, con lắc lò xo có li độ x2=x0=2,5cm và tốc độ v2=ωA nên sau đó sẽ dao động với biên độ là:
+ Tỉ số giữa biên độ dài của con lắc đơn và con lắc lò xo khi đó là:
Đáp án D
Lời giải chi tiết:
Con lắc chịu thêm lực quản tính F=-m.a nên trọng lực hiệu dụng P ' → = P → + F →
Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân bằng cũ một góc β ( xem hình).
Áp dụng định lý hàm số cosin:
Áp dụng định lý hàm sin.
Và đây cũng chính là biên độ góc.