K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2018

Chọn B

Vì vật có khả năng sinh công khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời theo hướng của lực tác dụng.

7 tháng 5 2022

Chọn B.  Một vật chỉ có khả năng sinh công khi có thế năng hấp dẫn.

30 tháng 1 2017

Chọn C. Vì cơ năng được bảo toàn

25 tháng 1 2019

Chọn C

Vì trong quá trình chuyển động con lắc có sự chuyển hóa liên tục các dạng cơ năng: thế năng chuyển hóa thành động năng và động năng chuyển hóa thành thế năng nhưng cơ năng luôn được bảo toàn.

Bài tập 1. Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống như hình vẽ ? a, So sánh động năng , thế năng hấp dẫn , của cơ năng hòn bi tại điểm a,b,c ( chọn mốc tính thế năng tại C và bỏ qua ma sát giữa viên bi và mặt phẳng nghiêng )b, Khi viên bi lăn xuống , các dạng của cơ năng được chuyển hóa như thế nào ?Bài tập 2. Dựa vào thí nghiệm bơ - rao , nêu các phân tử nước có...
Đọc tiếp

Bài tập 1. Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống như hình vẽ ?

a, So sánh động năng , thế năng hấp dẫn , của cơ năng hòn bi tại điểm a,b,c ( chọn mốc tính thế năng tại C và bỏ qua ma sát giữa viên bi và mặt phẳng nghiêng )

b, Khi viên bi lăn xuống , các dạng của cơ năng được chuyển hóa như thế nào ?

Bài tập 2. Dựa vào thí nghiệm bơ - rao , nêu các phân tử nước có thể làm cho các cơ thể làm cho các mặt phấn hoa chuyển động không ngừng ?

Bài tập 3. Một máy bơm nước có công suất bằng p= 1w bơm nước từ mặt đất lên bồn nước có dung tích v = 3000 l đặt lên sân thượng tòa nhà cao tầng cách mặt đất  h = 10W / m3 ; Hiệu suất của động H = 80% để bơm được nước  vào bồn phải mất thời gian bao lâu ?

0
24 tháng 8 2016

\(E_0-E_1=\frac{1}{2}k\left(A^2_0-A^2_1\right)=\frac{1}{2}k\left(A_0-A_1\right)\left(A_0+A_1\right)=1,8.10^{-2}\)

\(\Rightarrow A_0-A_1=0,01\)

Kết hợp với \(A_0+A_1=0,09\)

Vậy \(A_0=5cm;A_1=4cm\)

Chọn C

25 tháng 12 2016

chon C

 

26 tháng 6 2018

Chọn D

Vì khi ở trạng thái cân bằng hệ vật ở một độ cao so với mặt đất nên hệ vật có thế năng hấp dẫn và tại đó lò xo cũng bị biến dạng nên cả hệ vật cũng có cả thế năng đàn hồi.

17 tháng 4 2017

C5:

a) Vận tốc tăng dần.

b) Vận tốc giảm dần.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.

Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).

Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

17 tháng 4 2017

C5:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C6:

Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.

Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

C7:

Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.

C8:

Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.

27 tháng 11 2018

Chọn D.

Gọi động năng là: Wđ, thế năng là: Wt, cơ năng là: W.

Khi rơi đến vị trí B thì động năng của vật bằng 1/2 thế năng của nó tức là tại B ta có:

WđB = 1/2.WtB ⇒ 2WđB = WtB (1)

Gọi vị trí C là vị trí động năng tiếp tục tăng thêm một lượng là 100J. Vì cơ năng được bảo toàn nên khi động năng tăng 100J thì thế năng sẽ giảm 100J, và khi đó động năng bằng thế năng nên ta có:

WđC = WtC

↔ WđB + 100 = WtB - 100 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: WđB + 100 = 2WđB – 100 ⇒ WđB = 200 J

WtB = 400 J

⇒ WB = WtB + WđB = 400 + 200 = 600 J

Tại vị trí A cao nhất nên động năng đã chuyển hóa thành thế năng nên ta có:

WB = WtA = 600 J.

11 tháng 12 2019

Đáp án D