Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
P(Aa, Bb, Dd) khi giảm phân cho giao tử A BD =15%
+ Dựa trên giao tử cho BD gen B và D cùng trên 1 NST
+ Gen A trên 1 NST khác không cùng NST với BD
P(Aa, Bb, Dd) => A BD =15% (Aa khi giảm phân cho giao tử A=1/2)
=> BD = 0 , 15 A = 0 , 15 0 , 5 = 0 , 3 > 25 % là giao tử liên kết => P. B D b d , f= 40%
Đáp án C
P(Aa, Bb, Dd) khi giảm phân cho giao tử A BD =15%
+ Dựa trên giao tử cho BD gen B và D cùng trên 1 NST
+ Gen A trên 1 NST khác không cùng NST với BD
P(Aa, Bb, Dd) => A BD =15% (Aa khi giảm phân cho giao tử A=1/2)
=> BD = 0 , 15 A = 0 , 15 0 , 5 = 0 , 3 > 25 % là giao tử liên kết => P. B D b d , f= 40%
Chọn đáp án D
Giao tử ABD = 15%
Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân cho 0,5A : 0,5a
→ BD = 0,15 : 0,5 = 0,3 > 0,25 → Là giao tử liên kết → cơ thể này có kiểu gen Aa(BD/bd)
Tần số hoán vị gen: BD = (1 – f) : 2 = 0,3 → f = 40%
Đáp án D
Phương pháp : áp dụng kiến thức tính tỷ lệ giao tử khi có TĐC.
Giao tử ABD = 15%
Cơ thể có kiểu gen Aa giảm phân cho 0,5A : 0,5a
→ Là giao tử liên kết → cơ thể này có kiểu gen
Tính tần số hoán vị gen:
Đáp án C
Ta có: A BD = 15% BD = 0,15 : 0,5 = 0,3 > 0,25 BD là giao tử liên kết, tần số hoán vị gen của phép lai là: f=(50-30).2=40% kiểu gen và tần số alen tương ứng là: A a B D b d , f=40%
Đáp án B
Giao tử hoán vị có tần số < 25%
→ BD là giao tử hoán vị => dị hợp chéo
→ tần số hoán vị gen = 5%.2=10%
Chọn C
Dị hợp 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, A BD chiếm 15%.
Aa → 1/2 A: 1/2 a
→ BD = 0,15 × 2 = 0,3
0,3 BD là giao tử liên kết → dị hợp đều.
Tần số hoán vị gen = 40%
Đáp án C
Nhận xét trong các đáp án có 3 cặp gen nằm trân 2 NST khác nhau và BD cùng nằm trên một NST .
Vì 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng và giảm phân tạo giao tử A BD = 0,15 nên
BD = 0,15: 0,5 = 0,3
BD = 0,3 > 0,25 nên là giao tử liên kết do đó kiểu gen là Aa BD/bd và fhv= 0,4