Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Vì S I ⊥ B C nên tia sáng truyền thẳng đện với góc tới I = 50,190
Vì tại J phản xạ toàn phần nên
Vì tia sáng tới có đường kéo dài qua O nên tia tới SI vuông góc mặt phẳng trụ ⇒ góc i = 0 ⇒ tia sáng sẽ truyền thẳng vào khối trong suốt tới O.
Tại O: tia sáng SO tạo với pháp tuyến ON của mặt phân cách phẳng một góc tới i.
Ta có: i = 90o - α
Mặt khác, góc giới hạn khi ánh sáng truyền từ khối bán trụ ra không khí được tính bởi công thức:
a) α = 60o
→ i = 90o – α = 30o → i < igh
Áp dụng định luật khúc xạ:
→ r = 45o. Vậy tia khúc xạ hợp với pháp tuyến của mặt phẳng phân cách của khối bán trụ góc khúc xạ 45o như hình vẽ.
b) α = 45o
→ i = 90o – α = 45o → i = igh
→ r = 90o → Tia khúc xạ đi sát mặt phân cách của khối tròn như hình vẽ:
c) α = 30o
→ i = 90o – α = 60o → i > igh
→ Xảy ra phản xạ toàn phần, không có tia khúc xạ ra ngoài không khí. Đường đi của tia sáng được vẽ trên hình:
a/ \(n\sin i=\sin r\Leftrightarrow n\sin i=\cos i\left(r=90^0-i\right)\)
\(\Rightarrow\tan i=\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow i=\dfrac{\pi}{6}\)
b/ \(i\ge i_{gh};\sin i_{gh}=\dfrac{1}{n}\Leftrightarrow\sin45=\dfrac{1}{n}\Rightarrow n=\sqrt{2}\)
Tia SI truyền thẳng tới mặt EC tại J.
sin i g h = 1/n = 2/3 và i g h ≈ 420
i J > i g h : phản xạ toàn phần
Tia phản xạ từ J tới sẽ phản xạ toàn phần lần lượt tại DA, AB, BC, và ló ra khỏi DE ở N theo phương vuông góc (tức là song song với SI nhưng ngược chiều (Hình 27.3G). Góc phải tìm là 00.
Đáp án: A
ΔABC vuông cân ⇒ ∠B = ∠C = 45o
SI ⊥BC ⇒ Tia SI truyền thẳng vào môi trường trong suốt ABC mà không bị khúc xạ ⇒ góc tới i ở mặt AC bằng:
i = ∠B = ∠C = 45o ⇒ sini = sin45o = 1/√2
Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC ⇒ i ≥ igh → sini ≥ sinigh = 1/n ⇒ n ≥ √2