Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi ôtô chuyển động qua cầu, ôtô chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)và phản lực \(\overrightarrow{N}\) do mặt cầu tác dụng lên ôtô như hình vẽ. Hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm, \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}\)= \(\overrightarrow{ma_{ht}}\)
Vậy áp lực do ô tô tác dụng xuống mặt cầu bằng 13 000N
So sánh: Áp lực F = N = 13000 < P = mg = 15000 N
Nhận xét: Khi ôtô chuyển động trên mặt cong (vồng lên) áp lực của ôtô xuống mặt cầu nhỏ hơn so với trọng lực của nó.
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F → = P → + N →
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được: F h t = P − N = m v 2 r
Ta suy ra:
N = P − m v 2 r = m g − m v 2 r ↔ N = 1000.10 − 1000. 10 2 50 = 8000 ( N )
Đáp án: D
Ta có:
+ Hợp lực tác dụng lên ô tô: F → = P → + N →
+ Chiếu lên phương hướng tâm, ta được:
F h t = P . c os 30 − N = m v 2 r → N = P . c os 30 − m v 2 r = m g c os 30 − m v 2 r = 1000.10. c os 30 − 1000 10 2 50 = 6660 , 25 ( N )
Đáp án: C
Hướng dẫn giải:
Gọi mA là khối lượng của xe ca.
mB là khối lượng của xe móc.
Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động.
Định luật II Niu-tơn cho:
a) Hợp lực tác dụng lên xe A chính là hợp lục tác dụng lên hệ (A và B).
Fhl = (mA+mB)a = (1250 +325). 2,15
=> Fhl = 3386,25 N
b) Hợp lực tác dụng lên xe B.
Fhl = mB.a
Fhl = 325. 2,15 = 698,75 N.
A
A.Nhỏ hơn trọng lượng xe