Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Từ các trạng thái (1) và (2) dựng các đường vuông góc với các trục Op và OT để xác định áp suất và nhiệt độ của các trạng thái ta thấy: p 2 > p 1 ; T 2 > T 1 .
Vẽ các đường đẳng tích ứng với các trạng thái (1) và (2) (đi qua gốc tọa độ O).
Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ bất kỳ (vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p ’ 1 v à p ’ 2 ; với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có:p ’ 1 V 1 = p ’ 2 V 2 ; v ì p ’ 1 > p ’ 2 → V 2 > V 1 .
Đáp án A
Số đo của công mà khí sinh ra được đo bằng diện tích của hình tạo bởi hai đường đẳng tích đi qua trạng thái 1 và 2, trục hoành OV và đường cong biểu diễn sự biến đổi của trạng thái. Rõ ràng khi chất khí biến đổi theo hành trình đẳng tích rồi đẳng áp thì diện tích của hình đó là lớn nhất.
Đáp án: A
Trong hệ trục tọa độ OpV đồ thị là đường hypebol → đây là quá trình đẳng nhiệt
→ khi đi từ 1 sang 2 thì T không đổi, p tăng, V giảm.
Đáp án A.
Trong hệ trục tọa độ OpV đồ thị là đường hypebol → đây là quá trình đẳng nhiệt
→ khi đi từ 1 sang 2 thì T không đổi, p tăng, V giảm.
Đáp án: B
Nung nóng khí trong một bình đậy kín → V không đổi
Nung nóng quả bóng bàn đang bẹp, quả bóng phồng lên.→cả p, V, T đều thay đổi
Ép từ từ pittông để nén khí trong xi lanh.→ có thể coi nhiệt độ T không đổi
Trên hình V.1G ta thấy, khi chất khí chuyển từ trạng thái I sang trạng thái II, thì nhiệt độ T và áp suất p đều tăng
Vẽ các đường đẳng tích V 1 (qua I) và V 2 (qua II). Với các nhiệt độ T 1 thì các thể tích này ứng với các áp suất p 1 và p ' 2 . Như vậy, ứng với nhiệt độ T 1 , ta có:
p 1 V 1 = p ' 2 V 2
Từ đồ thị ta thấy p 1 > p ' 2 , do đó suy ra V 1 < V 1
Tóm lại ta có: V 1 < V 1 ; p 1 < p 2 ; T 1 < T 2