Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 8:Khi có gió nhẹ, bông hoa lay động trên cành cây. Quả lắc của đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải. Trên mặt hồ gợn sóng, mẩu gỗ nhỏ bồng bềnh, nhấp nhô. Chiếc dây đàn ghi ta khi gẩy mạnh rung động trên mặt đàn.
Ở những thí dụ trên, vật chỉ chuyển động trong một vùng không gian hẹp, không đi quá xa khỏi một vị trí cân bằng nào đó. Chuyển động như vậy được gọi là dao động.
Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Vị trí đó thường là vị trí của vật khi nó đứng yên: lúc không có gió lay cành cây, đồng hồ không chạy, mặt hồ phẳng lặng, dây đàn không rung.
Dao động tuần hoàn:
Quan sát dao động của một quả lắc đồng hồ, ta thấy, thí dụ, cứ sau một khoảng thời gian nhất định bằng 0,5 giây nó lại đi qua vị trí thấp nhất và chuyển động từ trái sang phải. Dao động như vậy được gọi là dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C6: chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối vì 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
b)
Thời gian hai xe gặp nhau là:
\(t=\dfrac{S}{v_1+v_2}=\dfrac{180}{40+60}=1,8\) (h)
Chỗ gặp nhau cách A quãng đường dài là:
40 . 1,8 = 72 (km)
Chỗ gặp nhau cách B quãng đường dài là:
60 . 1,8 = 108 (km)
Vậy: ...
Tóm tắt:
\(m=500kg\\ h=8m\\ v=0,6m/s\\ -------\\ A=?J\\ P\left(hoa\right)=?W\)
Giải:
Trọng lượng của thang máy: \(P=10.m\\ =10.500\\ =5000\left(N\right)\)
Công của động cơ kéo thang máy lên: \(A=P.h\\ =5000.8\\ =40000\left(J\right)\)
Thời gian chuyển động thẳng đều từ mặt đất lên cao:
Ta có: \(h=s\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\\ =\dfrac{8}{0,6}\\ =\dfrac{40}{3}\left(s\right)\)
Công suất tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{40000}{\dfrac{40}{3}}=3000\left(W\right).\)
1. vì một vật có thể được coi là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật kia.
Vd:- khi đi xe đạp ta thấy mình đang đứng yên còn mọi vật đề chuyển động
Nhưng đối với mọi người xung quanh thì ta chuyển động so với họ
2. -Vận tốc được xác định trên 1 đơn vị thời gian
- v=s/t
-Độ lớn của vận tốc cho biết độ nhanh hay chậm quãng đường trên 1 đơn vị thời gian
4. Vận tốc trung bình
v=s/t
trong đó:
v: vận tốc (km/h)
s: tổng quãng đường km
t: thời gian đi (h)
\(=>A=F.h=10m.10=60000J\)
\(=>P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{60000}{\dfrac{S}{v}}=\dfrac{60000}{\dfrac{10}{0,5}}=3000W\)
\(\)
Công tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:
\(A=F.s=P.h=10m.h=10.600.10=60000\left(J\right)\)
Công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{A}{\dfrac{s}{v}}=\dfrac{A.v}{s}=F.v=10m.v=10.600.0.5=3000\left(W\right)\)
Vậy công và công suất tối thiểu của động cơ để kéo thang máy lên là 6000J và 3000W
Phương trình chuyển động chất điểm x=x0+v0t+a2t2
Gia tốc, vận tốc, lực tác dụng lên chất điểm
a=4m/s2
v=v0+at=3+4t(m/s)
F=ma=1.4=4N