K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6

Lời giải:

Ký hiệu gốc cây là $A$, ngọn cây bị gãy là $B$, điểm gãy là $C$. Ta có:

$AC+CB=8(1)$ (m)

$AB=4$ (m)

Áp dụng định lý Pitago:

$AC^2+AB^2=BC^2$

$\Rightarrow AC^2+4^2=BC^2$

$\Rightarrow BC^2-AC^2=16$

$\Rightarrow (BC-AC)(BC+AC)=16$

$\Rightarrow (BC-AC).8=16\Rightarrow BC-AC=2(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow BC=(8+2):2=5; AC=(8-2):2=3$ (m)

Vậy độ dài từ điểm gãy tới gốc là $AC=3$ m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

15 tháng 10 2023

Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m

loading...

Gọi A là gốc của cái cây

Gọi Clà ngọn của cái cây

Gọi B là chỗ cây bị gãy

Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)

Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)

10 tháng 12 2021

Phần gãy dài \(\sqrt{6^2+8^2}=10(m)\)

Vậy cây cao \(10+6=16(m)\)

26 tháng 4 2018

Cây dương cao 7m

12 tháng 3 2019

3m 4m ?m

Ngọn cây gãy (theo quy ước) sẽ tạo thành hình tam giác vuông.

Gọi độ dài từ chỗ gãy cây đến ngọn cây là a (a thuộc N*)

Áp dụng định lý Py - ta - go, ta có:

32+42=a2

9+16=a2

=>a2=25

    a=5

Vậy cây dương cao số mét là:

5+3=8(m)

P/s: Xin lỗi vì hình vẽ có hơi xấu 

15 tháng 10 2023

Áp dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông ABC, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{4^2-3^2}\\ =\sqrt{7}\left(m\right)\)

Chiều cao của cây lúc chưa gãy là :

\(4+\sqrt{7}\approx6,6\left(m\right)\)

15 tháng 10 2023

 

A B C 4 3

Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

Thay số: \(3^2+4^2=BC^2\)

\(BC^2=25 \)

\(BC=5\)

Vậy chiều cao của cái cây lúc chưa bị gãy là: 

\(5 +4 = 9m\)

23 tháng 7 2015

Cho hỏi kẻ đường vuông góc từ giao điểm đó đến đâu hả bạn?!?

7 tháng 11 2015

1/4 tổng độ dài 2 cây tre ấy ( 1/4 ×(m+n))

16 tháng 7 2018

Giải

Giả sử AE là cây cọ cao 30m và BC là cây cọ cao 20m. Nếu gọi khoảng cách từ
gốc E đến con cá D là x (m) thì khoảng cách từ gốc C đến con cá D là: 50 - x (m)

Hai con chim cùng bay một lúc và vồ được cá cùng một lúc nên AD = BD

Theo định lí Pitago ta có:

30\(^2\) + x\(^2\) = 20\(^2\) + (50 – x)\(^2\)

900     + x\(^2\) = 400 + (2500 – 100 . x + x\(^2\))

Từ đó 100 . x = 2000, suy ra x = 20 (m)

Vậy con cá cách gốc cây cọ cao 30m là 20m