Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Khi nhiệt độ tăng thêm t = 40 oC thì thanh xà dãn dài thêm một đoạn:
∆l = l – l0 = l0.α.∆t.
Vì hai đầu xà chôn chặt vào tường, nên xà chịu một lực nén (bằng chính lực do xà tác dụng vào tường):
Thay số:
Chọn C
Khi nhiệt độ tăng thêm t = 40 o C thì thanh xà dãn dài thêm một đoạn:
∆ l = l - l 0 = l 0 . α . ∆ t
Vì hai đầu xà chôn chặt vào tường, nên xà chịu một lực nén (bằng chính lực do xà tác dụng vào tường):
Khi nhiệt độ tăng thêm t = 40 ° C thì thanh xà dãn dài thêm một đoạn:
Vì hai đầu xà chôn chặt vào tường, nên xà chịu một lực nén (bằng chính lực do xà tác dụng vào tường):
Vì hai bức tường cố định nên khoảng cách giữa chúng không đổi. Khi nhiệt độ tăng thì thanh xà nở dài thêm một đoạn ∆ l = 1,2 mm. Do đó, thanh xà tác dụng lên hai bức tường một lực có cường độ tính theo định luật Húc :
Độ nở dài tỉ đối của :
- Thanh thép khi bị nung nóng từ nhiệt độ t 1 đến t 2 :
- Thanh thép khi bị biến dạng kéo tính theo định luật Húc :
So sánh hai công thức này, ta tìm được lực do thanh thép tác dụng lên hai bức tường nếu nó bị nung nóng từ t 1 = 20 ° C đến t 2 = 200 ° C tính bằng :
Gọi:
l, l0 lần lượt là chiều dài của thanh thép ở 200C và 300C
Δl độ co của thanh thép khi nhiệt độ giảm từ 300 xuống 200C
+ Ta có: ∆ l = l - l 0 = α l 0 ∆ t (1)
+ Mặt khác, theo định luật Húc, ta có: F = E S l 0 ∆ l (1)
Từ (1) và (2), ta có: F = E S α ∆ t = 2 , 28 . 10 11 . 1 , 3 . 10 - 4 . 11 . 10 - 6 . 10 = 3260 N
Vậy lực tác dụng vào thanh khi nhiệt độ giảm xuống còn 200C là F = 3260N
Đáp án: D
Ta có : F = k△l = \(\frac{E.S}{l_0}\). | △l |
→ \(\frac{\triangle l}{l_0}=\frac{F}{E.S}=\frac{157.10^3}{2.10^{11}.\left(10^{-2}\right)^2.3,14}=25.10^{-4}=0,25.10^{-2}\)
Vậy độ biến dạng tỉ đối của thanh là \(\frac{\triangle l}{l_0}=0,25.10^{-2}\)
@phynit
Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )
Đáp án: C
Khi nhiệt độ tăng thêm t = 40 oC thì thanh xà dãn dài thêm một đoạn:
∆ℓ = ℓ – ℓ0 = ℓ0.α.∆t.
Vì hai đầu xà chôn chặt vào tường, nên xà chịu một lực nén (bằng chính lực do xà tác dụng vào tường):