K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

2 tháng 7 2017

27 tháng 12 2018

a)trên mặt phẳng nằm ngang

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)

chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động

\(F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (3)
từ (2),(3)

\(\Rightarrow a=\)1m/s2

quãng đường vật đi được sau 10s

s=a.t2.0,5=50m

vận tốc vật lúc đó

v=a.t=10m/s

b) sau khi lực F ngừng tác dụng vật trượt lên dốc nghiêng 300 nhẵn

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a'}\) (4)

chiếu (4) lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-sin\alpha.P=m.a'\)

\(\Rightarrow a'=\)-5m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại kể từ khi lực F ngừng tác dụng tức lúc lên dốc (v1=0)

v12-v2=2a'.s'

\(\Rightarrow s'=\)10m

vậy vật không lên được tới định dốc

19 tháng 12 2019

a/ Có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{4-0,3.10}{1}=1\left(m/s^2\right)\)

\(S=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}.1.100=50\left(m\right)\)

b/ Sau 10 s, vận tốc của vật là:

\(v=at=1.10=10\left(m/s\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:-P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\\Oy:N=P.\cos\alpha\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-mg.\frac{1}{2}-\mu mg.\frac{\sqrt{3}}{2}=m.a\)

\(\Leftrightarrow a=-7,6\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow0-100=2.\left(-7,6\right).S\Leftrightarrow S=6,6\left(m\right)\)

19 tháng 12 2019

100 ngay đoạn S=1/2at2 là ở đâu vậy ạ

Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 0 , 5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 8 = 1 m . Một người cầm đầu kia của dây quay cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm là đầu dây bị người giữ . Tốc độ quay của vật là 1 vòng / s . Lấy g = 10 m / s và C = 10 . a . Tính lực căng của dây ở điểm cao nhất và thấp nhất trên quỹ đạo . b . Lực căng lớn nhất của dây là TM = 34 N ....
Đọc tiếp

Bài 1 : Một vật có khối lượng m = 0 , 5 kg được buộc vào đầu một sợi dây dài 8 = 1 m . Một người cầm đầu kia của dây quay cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tâm là đầu dây bị người giữ . Tốc độ quay của vật là 1 vòng / s . Lấy g = 10 m / s và C = 10 .

a . Tính lực căng của dây ở điểm cao nhất và thấp nhất trên quỹ đạo .

b . Lực căng lớn nhất của dây là TM = 34 N . Tốc độ quay thế nào để dây không đứt

Bài 3 : Một vật nặng 10 kg được kéo trên sàn nằm ngang bởi lực F có phương ngang , độ lớn 24 N không đổi . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0 , 2 . Lấy g = 10 m / s2 .

a . Tìm gia tốc và vận tốc của vật đạt được sau 5 s chuyển động .

b . Sau đó , lực F thôi tác dụng . Tìm tổng quãng đường vật đã đi được cho tới khi dừng .

c . Thực tế , lực F hướng chếch lên trên hợp với phương ngang góc 30° . Tìm độ lớn lực F để vật chuyển động thẳng đều .

( Mọi người giúp em vs ạ, em sắp phải kiểm tra rồi ạ. Em xin cảm ơn ạ)

0
26 tháng 11 2019

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

21 tháng 11 2017

O x F Fms P N y

a, Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ

Áp dụng định luật 2 newton có: F +N +P +Fms=m.a (1)

chiếu (1) lên Oy: N=P=m.g=0,8.10=8N

chiếu (1) lên Ox:F-Fms=m.a=0,8.a

⇔2-0,2.8=0,8.a

⇔a=0,5(m/s2)

quãng đg vật đi đc sau 2s là: S= \(\dfrac{at^2}{2}\)=1m

3 tháng 12 2017

k có câu b hả bn

10 tháng 11 2019

a/ Vì vật chuyển động thẳng đều=> a= 0

Theo định luật II Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=0\Leftrightarrow F=\mu mg=0,2.2.10=4\left(N\right)\)

b/ a= 0,2m/s2

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=m.a\)

\(\Leftrightarrow F=0,2.2.10+2.0,2=4,4\left(N\right)\)

1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ? 2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao...
Đọc tiếp

1. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hỏi có những lực nào tác dụng vào vật ? Vào bàn ? Có những cặp lực trực đối nào cân bằng nhau ? Có những cặp lực trực đối nào không cân bằng nhau ?

2. Một lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc 6m/s^2 , truyền cho vật có khối lượng m2 một gia tốc 4 m/s^2. Nếu đem ghép hai vật đó lại thành một vật thì lực đó truyền cho vật ghép một gia tốc là bao nhiêu ?

3. Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn ( không ma sát ) đặt vật khối lượng m tại A. Tác dụng lực F có độ lớn 10 N vào vật, lực này song song mặt ngang thì vật chuyển động với gia tốc 1 m/s^2

1. Tính khối lượng của vật đó

2. Sau 2s chuyển động, thôi tác dụng lực F. Sau 3s nữa thì khoảng cách từ vật tới điểm ban đầu A là bao nhiêu ?

0
12 tháng 12 2019

Ta có :

Trọng lực của thanh đặt ở trung điểm thanh (gọi G là trung điểm thanh AB)

Ta giải bài toán trong trường hợp tổng,

Áp dụng quy tắc momen trục quay tại B:

\(mg.BGsin\alpha=F.BA\)

\(\rightarrow F=mg\frac{BGsin\alpha}{BA}=50.10\frac{sin\alpha}{2}=250sin\alpha\)

Phản lực của tường phải cân bằng với F và P.

Phản lực theo phương ngang: \(N_x=F.sin\alpha\)

Phản lực theo phương thẳng đứng:\(N_y=mg-F.cos\alpha\)

Gọi góc hợp giữa phản lực và phương ngang là \(\phi\)

\(tan\phi=\frac{Ny}{Nx}=\frac{mg-Fcos\alpha}{Fsin\alpha}\)

\(=\frac{500-250sin\alpha.cosalpha}{250sinalpha^2}=\frac{2-sin\alpha.cosalpha}{sinalpha^2}\)

Độ lớn của phản lực:

\(N=\sqrt{N_x^2+N^2_y}=\sqrt{F^2+m^2g^2-2mgFcosalpha}\)

Trong 2 trường hợp góc α này chúng ta thay số và tìm các giá trị cần tìm