Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt
\(m=20kg\)
\(\Rightarrow P=20.10=200N\)
\(h=5m\)
___________
a)\(A=?\)
b)\(t=5p=300s\)
\(P\left(hoa\right)=?\)
Giải
a)Công để đưa vật liệu lên tầng 2 là:
\(A=P.h=200.5=1000\left(J\right)\)
b)Công suất của người công nhân kéo thùng vật liệu lên là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{300}=3,3\left(W\right)\)
a, Công của bạn là
\(A=P.h=10m.h=10.35.0,5=175\left(J\right)\)
b, Lực kéo là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{175}{2}=87,5\left(N\right)\)
c, Công do ma sát sinh ra là
\(A_{ms}=F.l=100.2=200\left(J\right)\)
Công toàn phần
\(A_{tp}=A_{ms}+A=200+175=375\left(J\right)\)
Hiệu suất
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{175}{375}.100\%=46,7\%\)
Lực kéo là
\(F\left(P\right)=mg=2.10=20\left(N\right)\)
Công của trọng lực là
\(A=mgh=2.10.5=100\left(J\right)\)
80l = 0,08 m3
Trọng lượng nước trong thùng là
\(0,08.10,000=800\left(N\right)\)
Trọng lượng toàn bộ thùng nước
\(800+20=820\left(N\right)\)
Công của lực kéo là
\(A'=820.5=4100\left(J\right)\)
a) Trọng lượng của hộp(Áp lực tác dụng lên sàn nhà):
P=10m=10.5=50(N)P=10m=10.5=50(N)
Tiết diện: S=20.50=1000(cm2)=0,1m2S=20.50=1000(cm2)=0,1m2
Áp suất tác dụng lên sàn nhà: p=FS=500,1=50(Pa)p=FS=500,1=50(Pa)
b) Khi đó, tiết diện của hộp: S=50.40=2000cm2=0,2m2S=50.40=2000cm2=0,2m2
Áp suất tác dụng lên sàn nhà lúc này:
p=FS=500,2=250(Pa)
Đổi \(220,8kJ=220800J\)
Công có ích nâng thùng hàng lên là
\(A_i=P.h=11040.5=55200\left(J\right)\)
Đề sai từ đoạn này :)) ko có cái bài nào mà \(A_i\ge A_{tp}\) nha bạn
a, Khi đặt vật 8kg vào thùng thì thùng chìm ngay dưới mặt nước lơ lửng . Do đó:
P=Fa
=> 10m + 8.10=10D.V
=>m+8=D.V
=>m=D.V- 8 = 1000.0,01 - 8=2(kg)
b, Trọng lượng của thùng :Pt=10m=20(N)
Lực đẩy Ácsimét tác dụng vào thùng khi thùng chìm dưới nước :
Fa =10D.V=1000.0,01=100(N)
Trong lượng của thùng còn kém lực đẩy Ácsimét là 80N nên lực phải tác dụng vào nó để thùng chìm ngay dưới mặt nước 80N
Công phải tác dụng vào thùng để đẩy nó sâu 5m:
A=F.s=80.5=400(J)
Chúc bạn học tốt!
1. Lực Ác-si-mét tác dụng lên vật là 0,4N. Thể tích vật là
\(FA=d.V\Rightarrow V=\frac{FA}{d}=\frac{0,4}{10000}=\frac{1}{25000}\)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3,56}{\frac{1}{25000}}=89000\)N/\(m^3\)
-Vậy vật đó là đồng
4.14,4kg=144N
Diện tích mặt bị ép: 144/3600=0,04m2
Chiều dài 1 cạnh : căn 0,04=0,2m=2dm=20cm
Đổi 10dm3 = 0,01 m3
Dnước = 1000 kg/m3
=> dnước = 10.Dnước = 10.1000 = 10000 N/m3
Lại có FA = dnước.V = 10000.0,01 = 100N
Để vật chìm => P \(\ge\) FA (Vì đề chỉ yêu cầu để vật chìm xuống không nhất thiết là vật phải chạm đáy)
=> P \(\ge\) 100 N
=> m \(\ge\) 10 kg
=> mvỏ thùng + mvật \(\ge\) 10kg
=> mvỏ thùng = 2 kg (vì mvật ít nhất là 8 kg)
=> Pvỏ thùng = 10.m = 10.2 = 20N
=> A = F.s = P.s = 20.5 = 100 (J)
Vậy cần thực hiện công là 100J để vật chìm xuống