K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

Đổi \(48min=0,8h\)

a. Thời gian chạy của ca nô bằng thời gian trôi của bè, vận tốc dòng nước là :

\(v_n=v_b=\frac{AC}{t}=\frac{8-6,4}{0,8}=2km\text{/}h\)

Gọi vận tốc của ca nô so với nước là \(v_o\) , vận tốc ca nô khi xuôi dòng và ngược dòng là \(v_1\)\(v_2\)

\(\Rightarrow v_1=v_o+v_n;v_2=v_o-v_n\)

Thời gian chạy xuôi dòng \(t_1=\frac{AB}{v_1}=\frac{AB}{v_0+v_n}\left(1\right)\)

Thời gian chạy ngược dòng\(t_2=\frac{AB}{v_2}=\frac{AB}{v_o-v_n}\left(2\right)\)

Theo bài ra ta có\(t_1+t_2=h\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) ta có:

\(\frac{AB}{v_o+v_n}+\frac{CB}{v_o-v_n}=\frac{8}{v_o+2}+\frac{6,4}{v_o-2}\Rightarrow v^2_o-18v_o=0\)

\(\Rightarrow v_o=18km\text{/h }\)

Khi xuôi dòng: \(v_1=20\text{(km/h)}\)

b)Tổng thời gian chạy của ca nô chính là thời gian trôi từ A đến B là :

\(t_3=\frac{AB}{v_n}=\frac{8}{2}=4h\)

17 tháng 2 2020

cảm ơn nha

22 tháng 9 2016

Gọi vận tốc của cano so vs dòng nc là v1

Vân tốc của dòng nc so vs bồ là v2

Trong 40p canô và bè đi đc

S1= (v1-v2) × 2/3

S'1= v2 ×2/3

Trong 10p máy hỏng cano và bè đều đi đcS2 =S'2=1/6 ×v2

Trong thời gian cano đuổi bè cano và bè đi đc

S3= (v1+v2)×t

S'3= v2×t

Mặt khác

S2 + S3= S1+S'1+S'2+S'3

=> 1/6 v2+ v1t+v2t=2/3v1 -2/3v2 +2/3v2 +1/6v2+ v2t

=>v1t = 2/3 v1

=> t=2/3

=> Thời gian chuyển động của bè là

t= 2/3 +2/3 +1/6= 1,5

=> Vận tốc dòng nc là

v2= Sab/t = 4,5 ÷1,5 =3 km/h

 

 

22 tháng 3 2017

Khá giống câu rơi phao mà bạn đã hỏi.

Vẽ hình minh họa:

A D B C Nước 9km t=45' t' t t'

A là điểm gặp bè lần 1, C là điểm cano quay lại bắt đầu đuổi bè, D là vị trí của bè khi cano bắt đầu quay lại, B là điểm cano và bè gặp lần thứ 2.

Độ dài các đoạn AC, BC, AD, DB là:

\(S_{AC}=\left(v+v_n\right)t\\ S_{BC}=\left(v-v_n\right)t'\\ S_{AD}=v_n.t\\ S_{DB}=v_n.t'\)

Do AC = AD+DB+BC

\(\Rightarrow\left(v+v_n\right)t=v_n.t+v_n.t'+\left(v-v_n\right)t'\\ \Leftrightarrow v.t+v_n.t=v_n.t+v_n.t'+v.t'-v_n.t'\\ \Leftrightarrow v.t=v.t'\\ \Leftrightarrow t'=t=0,75\left(h\right)\)

Do AB = AD+DB

\(\Rightarrow S_{AB}=v_n.t+v_n.t'\\ \Rightarrow v_n=\dfrac{S_{AB}}{t+t'}\\ v_n=\dfrac{9}{1,5}=6\left(km\h\right)\)

Vận tốc dòng nước là 6km/h

15 tháng 3 2018

\a

25 tháng 8 2021

a)

Gọi:  Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là x.

         Vận tốc của dòng nước chảy là y.

          (x,y>0;km/h)(x,y>0;km/h)

Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ N về M:

4+2=6 (giờ)

Khi ca nô chạy xuôi dòng từ M đến N ta có phương trình: 

x+y=120/4=30      (1)

Khi ca nô chạy ngược dòng từ N về M ta có phương trình: 

x−y=120/6=20    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

     x+y=30      ;      x−y=20

⇔{2x=50        ;      2y=10

⇔{x=25(n)      ;    y=5(n)

 

Vậy: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là 25 km/h.

         Vận tốc của dòng nước là 5 km/h.

b)

Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì khi đó ca nô di chuyển là do dòng nước chảy. Vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là:

120:5=24 (giờ)

22 tháng 2 2021

Gọi vận tốc cano là x 

vận tốc cano lúc xuôi dòng là x+y (km/h) (x>0)

vận tốc cano lúc ngược dòng là x-y (km/h) (x>y)

Theo đề bài \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{90}{x+y}=3\\\dfrac{90}{x-y}=5\end{matrix}\right.\) giải nốt là xong 

  

14 tháng 12 2016

ta có:

thời gian người đó đi A đến B là:

\(t_A=\frac{S}{20+5}=4h\)

thời gian người đó đi từ B về A là:

\(t_B=\frac{S}{20-5}=\frac{20}{3}h\)

thời gian người đó đi lẫn về của ca nô là:

t=tA+tB=\(\frac{32}{3}h=640'\)

24 tháng 9 2017

ta có:

Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

tA = \(\dfrac{S}{20+5}\)= 4h

Thời gian ca nô đi từ B về A là:

tB =\(\dfrac{S}{20-5}\)=\(\dfrac{20}{3}\)h

Thời gian đi lẫn về của ca nô là:

t =tA+ tB= 4+\(\dfrac{20}{3}\)=\(\dfrac{32}{3}\)h =640'

27 tháng 6 2021

- Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_x=v+v_n=25+5=30\\v_n=v-v_n=25-5=20\end{matrix}\right.\)\(\left(km/h\right)\)

( Do khi xuôi dòng thì thuyền được nước đẩy thêm 1 vận tốc 5km/h còn khi ngược dòng thì thuyền bị cản lại 1 vận tốc 5km/h )

- Thời gian đi xuôi là : \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{90}{30}=3\left(h\right)\)

- Thời gian ngược dòng là : \(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{90}{20}=4,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{2S}{t1+t2}=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

27 tháng 6 2021

\(=>\)vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là \(v1=25+5=30km/h\)

vận tốc của ca nô ngược dòng là \(v2=25-5=20km/h\)

thời gian ca nô xuôi dòng \(t1=\dfrac{S}{v1}=\dfrac{90}{30}=3h\)

thời gian ca nô ngược dòng \(t2=\dfrac{S}{v2}=\dfrac{90}{20}=4,5h\)

\(=>vtb=\dfrac{2S}{t1+t2}=\dfrac{180}{3+4,5}=24km/h\)

 

1 tháng 10 2016

ta có:

quãng đường canô khi đi xuôi dòng là:

S1=v1t1=4(vt+vn)

mà S1=S

\(\Rightarrow4v_t+4v_n=120\left(1\right)\)

ta lại có:

thời gian canô khi đi ngược dòng là:

t2=t1+2=6h

quãng đường canô đi khi đi ngược dòng là:

S2=v2t2=6(vt-vn)

mà S2=S

\(\Rightarrow6v_t-6v_n=120\left(2\right)\)

từ hai phương trình (1) và (2) ta suy ra:

vt=25km/h

vn=5km/h

b)ta có:

khi tắt máy và thuyền đi từ M tới N thì:

vận tốc thuyền bằng vận tốc nước là 5km/h

từ đó suy ra vận tốc nước là:

\(t_3=\frac{S_3}{v_n}=24h\)

vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là 1 ngày

1 tháng 10 2016

chóng mặt quá

17 tháng 8 2021

3 giờ

25 tháng 8 2021

gọi vận tốc dòng nước là vn
vận tốc bè cũng chính bằng vận tốc dòng nước vì bè thả trôi.
Vận tốc ca nô là vc
Thời gian ca nô đi hết AB xuôi dòng:t1=20/vc+vn
Thời gian ca nô đi từ B đến C ngược dòng:t2=16/vc−vn
Thời gian bè đi đến khi gặp nhau:t3=4/vn
Khi gặp nhau tại C thì :t1+t2=t3
thay vào, rút gọn cho 4 và quy đồng mẫu số ta được:
5vn(vc−vn)+4vn(vc+vn)=v^2c−v^2n
⇔9vnvc=v^2c⇔vc=9vn(1)
ta có:
AD=4+vn(4/vc−vn+AD/vc+vn)(2)
Thay (1) vào (2):
AD=4+vn(4/8vn+AD/10vn0
⇔AD=4+1/2+AD/10
⇔AD=5km

26 tháng 8 2021

nice