K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

Gọi x (km/h) là vận tốc thực của ca nô (x > 2)

Giả sử đi từ A đến B là đi xuôi dòng

Vận tốc ca nô khi đi xuôi dòng: x + 2 (km/h)

Vận tốc ca nô khi đi ngược dòng: x - 2 (km/h)

Thời gian đi từ A đến B: 20/(x + 2) (h)

Thời gian đi từ B về A: 20/(x - 2) (h)

Đổi 4 giờ 40 phút = 14/3 (h)

Theo đề bài ta có phương trình:

20/(x + 2) + 20/(x - 2) = 14/3 - 1/2

⇔ 20/(x + 2) + 20/(x - 2) = 25/6

⇔ 6.20(x - 2) + 6.20(x + 2) = 25(x - 2)(x + 2)

⇔ 120x - 240 + 120x + 240 = 25(x² - 4)

⇔ 240x = 25x² - 100

⇔ 25x² - 240x - 100 = 0

⇔ 25x² - 250x + 10x - 100 = 0

⇔ (25x² - 250x) + (10x - 100) = 0

⇔ 25x(x - 10) + 10(x - 10) = 0

⇔ (x - 10)(25x + 10) = 0

⇔ x - 10 = 0 hoặc 25x + 10 = 0

*) x - 10 = 0

⇔ x = 10 (nhận)

*) 25x + 10 = 0

⇔ 25x = -10

⇔ x = -2/5 (loại)

Vậy vận tốc thực của ca nô là 10 km/h.

16 tháng 12 2017

Đáp án A

Đổi 7 giờ 30 phút= 15/2 (h)

Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h; x > 3).

vận tốc của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là: x + 3 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng sông từ B về A là: x – 3 (km/h)

Thời gian của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án (h)

Thời gian của ca nô khi ngược dòng sông từ B về A là: Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án (h)

Do ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7 giờ 30 phút nên ta có phương trình:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Ta thấy chỉ có x = 15 thỏa mãn điều kiện x > 3.

Vậy vận tốc thực của ca nô là 15 (km/h).

2 tháng 9 2019

Đổi 7 giờ 30 phút =15/2 (h)

Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h), x > 3

Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là x + 3 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng sông từ B về A là x – 3 (km/h)

Thời gian của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là 54/(x+3) (h)

Thời gian của ca nô khi ngược dòng song từ B về A là 54/(x-3) (h)

Do ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7 giờ 30 phút nên ta có phương trình:

Vậy vận tốc thực của ca nô là 15 (km/h)

Đáp án: D

20 tháng 2 2017

Đổi 8 giờ 6 phút = 81/10 (h)

Gọi vận tốc thực của ca nô là x (km/h), x > 2

Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là x + 2 (km/h)

Vận tốc của ca nô khi ngược dòng sông từ B về A là x – 2 (km/h)

Thời gian của ca nô khi xuôi dòng sông từ A đến B là 72/(x+2)  (h)

Thời gian của ca nô khi ngược dòng song từ B về A là 72/(x-2)  (h)

Do ca nô chạy xuôi dòng từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 8 giờ 6 phút nên ta có phương trình:

Vậy vận tốc thực của ca nô là 18 (km/h)

Đáp án: A

6 tháng 10 2019

Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3)

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 30.3 (x- 3) + 30.3. (x+ 3) + 2(x+ 3). (x – 3) = 6.3.(x+3).(x – 3)

⇔ 90.(x – 3) + 90(x+ 3)+ 2(x2 – 9) = 18 (x2 -9)

⇔ 90x – 270+ 90x + 270 + 2x2 – 18 = 18x2 – 162

⇔ 180x + 2x2 – 18 = 18x2 – 162

⇔ 16x2 – 180x -144= 0

⇔ 4x2 –45x – 36 = 0

Có a=4; b= - 45, c= - 36

∆= ( -45)2 – 4.4.(- 36)= 2601 > 0

Phương trình đã cho có hai nghiệm là:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

9 tháng 7 2017

Gọi vận tốc thực của canô là x (km/h) (x > 3)

Gọi vận tốc xuôi dòng là : x + 3 (km/h)

Gọi vận tốc khi ngược dòng là : x – 3 (km/h)

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Do kể từ lúc khởi hành đến khi về tới bến A hết tất cả 6 h nên ta có:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 30.3 (x- 3) + 30.3. (x+ 3) + 2(x+ 3). (x – 3) = 6.3.(x+3).(x – 3)

⇔ 90. ( x − 3 ) + 90 ( x + 3 ) + 2 x 2 − 9 = 18 x 2 − 9 ⇔ 90 x − 270 + 90 x + 270 + 2 x 2 − 18 = 18 x 2 − 162 ⇔ 180 x + 2 x 2 − 18 = 18 x 2 − 162 ⇔ 16 x 2 − 180 x − 144 = 0 ⇔ 4 x 2 − 45 x − 36 = 0

Có a=4; b= - 45, c= - 36

∆ =   (   - 45 ) 2   –   4 . 4 . ( -   36 ) =   2601   >   0

Phương trình đã cho có hai nghiệm là:

Giải bài 49 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy vận tốc của canô trong nước yên lặng là 12km/h.

9 tháng 3 2016

*Gọi vận tốc riêng của thuyền là x (km/h) (1<x < 60) 
Vận tốc khi xuồng xuôi dòng là: x + 1 (km/h) 
Vận tốc khi xuồng ngược dòng là: x - 1(km/h) 
*Thời gian xuồng xuôi dòng từ A --> B là: 60/(x + 1) (h) 
Thời gian xuồng xuôi dòng đến bến C là: 25/(x - 1) (h) 
30 phút = 1/2 (h) 
*Vì thời gian kể từ lúc đi đến lúc quay trở lại đến bến C hết tất cả là 8 giờ nên ta có PT: 
60/(x + 1) + 25/(x - 1) + 1/2 = 8 
=> 60.2.(x - 1) + 25.2(x + 1) + (x - 1)(x + 1) = 8.2(x - 1)(x + 1) 
<=> 120x - 120 + 50x + 50 + x^2 - 1 = 16x^2 - 16 
<=> 15x^2 - 170x + 55 = 0 

delta' = (- 85)^2 - 55.15 = 6400 = 80^2 > 0 
=> PT có 2 nghiệm pb: 
x1 = (85 - 80)/15 = 1/3 (loại) 
x2 = (85 + 80)/15 = 11 (thỏa mãn điều kiện bài ra) 
Vậy vận tốc xuồng máy khi nước yên lặng là 11km/h

9 tháng 3 2016

bài này hình như =11km/h để chốc mk giải thử cho 

8 tháng 5 2017

gọi x (Km/ h)là vận tốc của ca nô khi nước yên lặng

vận tốc khi đi suôi dòng là x + 3

vận tốc khi đi ngực dòng là x - 3

thời gian khi đi suôi dòng là \(\dfrac{30}{x+3}\)

thời gian khi đi ngực dòng là \(\dfrac{30}{x-3}\)

thời gian nghỉ là 40 phút = \(\dfrac{40}{60}\) = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

vì tổng thời gian từ lúc đi đến lúc trở về là 6 giờ

nên ta có phương trình :

\(\dfrac{30}{x+3}\)+\(\dfrac{30}{x-3}\)+\(\dfrac{2}{3}\) = 6

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{30.\left(x-3\right)+30.\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\) +\(\dfrac{2}{3}\) = 6

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{60x}{x^2-9}\)+\(\dfrac{2}{3}\) = 6\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{60x}{x^2-9}\)= \(\dfrac{16}{3}\)

\(\Leftrightarrow\) 180x = 16x2 - 144\(\Leftrightarrow\) 16x2 -180x -144 = 0

\(\Leftrightarrow\) 4x2 - 45x -36 = 0

giải \(\Delta\) ta có 2 nghiệm :x1=12 (tmđk) ; x2=-\(\dfrac{3}{4}\) (loại)

vậy vận tốc khi nước yên lặng là 12(Km/h)

16 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn