K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

\(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(R=U:I=12:0,6=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

\(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{30.1.10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=75m\)

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

28 tháng 10 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(R1ntR2\Rightarrow R2=R-R1=20-9=11\Omega\)

Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1=7,5ΩR1=7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6AI=0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12VU=12V như sơ đồ hình 11.1.a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với...
Đọc tiếp

Một bóng đèn khi sáng hơn bình thường có điện trở R1=7,5ΩR1=7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I=0,6AI=0,6A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U=12VU=12V như sơ đồ hình 11.1.

a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở Rlà bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường?

b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này.

GỢI Ý CÁCH GIẢI

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp: R = R+ R2 . Từ đó suy ra R2 .

b) Từ công thức tính điện trở suy ra công thức tính chiều dài của dây dẫn và thay số.


 

1
12 tháng 11 2021

a. \(I=I1=I2=0,6A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,6}=20\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=20-7,5=12,5\Omega\)

b. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}\Rightarrow l_b=\dfrac{R_b\cdot S_b}{p_b}=\dfrac{30\cdot1\cdot10^{-6}}{0,40.10^{-6}}=75\left(m\right)\)

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

15 tháng 11 2021

Bài 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-\left(7,5\cdot0,6\right)=7,5V\\I=I_d=I_b=0,6A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=7,5:0,6=12,5\Omega\)

Bài 2:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_b=U-U_d=12-2,5=9,5V\\I=I_d=I_b=0,4A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=9,5:0,4=23,75\Omega\)

21 tháng 1 2018

Điện trở lớn nhất của biến trở là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Áp dụng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

với S là tiết diện được tính bằng công thức: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

7 tháng 5 2019

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9