K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Khi dùng cầu chì loại 0,5aA cho bóng đèn 0,34A thì bóng đèn bị cháy do đèn mắc nốt tiếp với cầu chì khi hoạt động thì : Icc=Iđ=0,5A

mà I định mức của đèn là 0,34A < 0,5A \(\Rightarrow\)Đèn cháy

6 tháng 10 2019

Nhưng cx có nhiều ý kiến cho rằng đèn vẫn sáng bình thường mà ? Cả trong lời giải nó cx ghi vậy ?

26 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\\P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\end{matrix}\right.\)

Tham khảo:

Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W.

+ Khi đèn sáng bình thường:

Ta tính cường độ dòng điện qua bóng đèn dựa vào công thức P = UI, từ đo suy ra I = = = 0,341 A.

Ta tính điện trở của nó từ công thức P = . Từ đó suy ra R = = = 645Ω.

+ Có thể dùng cầu chì loại 0,5 A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.



8 tháng 1 2019

+) Cường độ dòng điện qua bóng đèn :

Ta có : \(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{75}{220}=0,34\left(A\right)\)

Điện trở của bóng đèn :

\(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,34}=0,47\left(\Omega\right)\)

+) Không thể dùng cầu chì loại \(0.5A\) cho bóng đèn vì khi cường độ dòng điện trong mạch \(>0,34A\) nhưng \(<0,5A\) thì đèn đã cháy,cầu chì chưa bị đứt.

19 tháng 12 2021

a. 220V là hiệu điện thế định mức của bóng đèn 

75W là công suất định mức của bóng đèn

b. Cường độ dòng điện qua bóng đèn : \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{75}{220}\approx0,341\left(A\right)\) 

Điện trở của nó khi đèn sáng bình thường : \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\approx645,2\left(\Omega\right)\)

Có thể dùng cầu chì loại \(0,5A\) cho bóng đèn này . Vì cường độ dòng điện định mức của đèn là \(\approx0,341A\) và đèn vẫn hoạt động bình thường .

28 tháng 8 2017

- Khi đèn sáng bình thường thì công suất tiêu thụ (P) của đèn bằng công suất định mức 75W

Ta có: P = UI = 75W

⇒ Cường độ dòng điện qua bóng đèn là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Điện trở khi đèn sáng bình thường là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

- Có thể dùng cầu trì loại 0,5A cho bóng đèn này vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch.

2 tháng 8 2017

Vì U đ m 1  +  U đ m 2  = 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ 1 nối tiếp với đèn Đ 2

Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Ta thấy I 2  >  I 1  nên để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc R b song song với đèn Đ 1 như hình vẽ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

13 tháng 12 2020

a) điện trở của đèn khi đó là:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

b) khi mắc nối tiếp với 1 bóng khác thì chúng sáng yếu hơn bình thường 

14 tháng 12 2020

Bạn có thể giải thích câu b đc ko

16 tháng 7 2019

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

9 tháng 11 2021

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

7 tháng 5 2019

Đèn được mắc song song với phần R 1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại  R 2  ( R 2  = 16 –  R 1 ) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là U Đ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U 2  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V.

Điện trở của đèn là: R Đ  =  U Đ  / I Đ  = 6/0,75 = 8Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R 1 ) nối tiếp với R 2  nên ta có hệ thức:Giải bài tập Vật lý lớp 9

(R1D là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn //  R 1  và U 1 D  = U 1  = U Đ  = 6V)

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

24 tháng 10 2016

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)