K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

2,theo câu 1. ta thấy sau khi đá ở bình A tan ra 

lúc này mực nước bình A giảm 0,4cm=0,004m

áp dụng ct: \(m=D.V=>m=D.Sh\)(do tiết diện 2 bình như nhau)

\(=>m\left(đa\right)=900.h.S\left(kg\right)\)(đây là kl đá chưa tan)

\(=>m\left(đa\right)=1000.S\left(h-0,004\right)\)(kg)(đây là kl đá khi tan hòa với nước)

\(=>900h.S=1000S\left(h-0,004\right)=>h=0,04m\)

\(=>\)chiều cao đá tan 0,036m<h1

do đó vẫn còn lượng đá ở \(0^oC\)

\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=900..h.3,4,10^5=12240000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(đá )\(=900.0,1.t.2000\left(J\right)\)

\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=1000.0,15..4200.-20=-12600000\left(J\right)\)

=>pt cân bằng nhieesyt=>t=..

(ko biết có sai sót gì không nhưng mong bạn tính toán lại cẩn thận xíu)

 

 

 

2 tháng 7 2021

1, theo bài ra  bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.

=>đá từ bình A đã bắt đầu tan dần

 

21 tháng 8 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0°C là:

   

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống 0°C là:

   

- Ta thấy Q t h u > Q t ỏ a  chứng tỏ chỉ 1 phần nước đá bị tan ra.

- Như vậy khi cân bằng nhiệt, hỗn hợp gồm cả nước và nước đá.

- Hay khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là  t = 0 0 C

30 tháng 12 2018

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là:

 

Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ =...
Đọc tiếp

Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế

2
22 tháng 12 2016

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

22 tháng 12 2016

hay ko

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu...
Đọc tiếp

. Mùa hè năm nay, ở nước ta đã có một đợt nắng nóng gay gắt khiến nhiệt độ của
nước trong các bình chứa có thể lên rất cao. Một người lấy nước từ bình chứa để tắm cho con nhưng
thấy nhiệt độ của nước là 45C nên không dùng được. Người đó đã lấy một khối nước đá có khối
lượng 6 kg ở nhiệt độ 0C để pha với nước lấy từ bình chứa. Sau khi pha xong thì được chậu nước
có nhiệt độ 37C.
a) Hỏi khi pha xong thì người này có được bao nhiêu lít nước (ở 37C).
b) Biết rằng khi vừa thả khối nước đá vào chậu thì mực nước trong chậu cao bằng miệng chậu.
Hỏi khi khối nước đá tan hết thì nước trong chậu có bị trào ra ngoài không?
Biết: + Nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K;
+ Khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3;
+ Khối lượng riêng của nước đá là D0 = 900 kg/m3;
+ Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0C là  = 336000 J/kg.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.

 

0
3 tháng 12 2017

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do xô và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0°C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của 1 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0°C và tan hết tại 0°C là:

   

- Số viên nước đá cần phải thả vào nước là:

   705000 : 83760 = 8,4

- Vậy phải thả vào xô ít nhất 9 viên đá để nhiệt độ cuối cùng trong xô là 0 0 C

20 tháng 6 2019

Đáp án: A

- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 2 > Q 1  nên khối nước đá chưa tan hết

9 tháng 10 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Vì Q 1 > Q 2  nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn  0 0 C

16 tháng 8

có cái coin card