Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Minh họa bằng hình vẽ bên. Đặt H E = R ⇒ h = 2 R = H C
Thể tích khối cầu V 1 = 4 π R 3 3 ⇒ thể tích nước tràn ra là V = 2 π R 3 3
Lại có 1 H A 2 + 1 H C 2 = 1 H E 2 ⇒ H A = r N = 2 R 3
⇒ V N = 1 3 π r 2 h = 8 π R 3 9 = 4 V 3
Thể tích nước còn lại trong bình là 4 V 3 − V = V 3 = 6 π
Chọn đáp án B
Phương pháp
Công thức tính thể tích của khối cầu có bán kính r: V = 4 3 πr 3 .
Công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h: V = 1 3 πR 2 h
Cách giải
Gọi r là bán kính của khối cầu, R là bán kính của khối nón và h là chiều cao của khối nón.
Khi đó ta có: h=2r.
Theo đề bài ta có: thể tích của nửa khối cầu là:
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OAB vuông tại O, có đường cao OH
Đáp án B
Gọi R,h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ ⇒ h = 6 R = 6 . Thể tích của khối trụ là V = πR 2 h = π . 1 2 . 6 = 6 π . Khối cầu bên trong khối trụ có bán kính là R = 1 ⇒ V C = 4 3 π . R 3 = 4 3 π . Khối nón bên trong khối trụ có bán kính đáy là R = 1 và chiều cao h - 2R = 4. Suy ra thể tích khối nón là V N = 1 3 πR 2 h = 1 3 . π . 1 2 . 4 = 4 3 π . Do đó, thể tích lượng nước còn lại bên trong khối trụ là V 0 = V - V C + V N = 6 π - 2 . 4 π 3 = 10 π 3 . Vậy tỉ số cần tính là T = V 0 V = 10 π 3 : 6 π = 5 9 .
Gọi bán kính đáy của cốc hình trụ là R. Suy ra chiều cao của cốc nước hình trụ là 6R bán kính của viên bi là R; bán kính đáy hình nón là R; chiều cao của hình nón là 4R
Thể tích khối nón là Thể tích khối nón là
Thể tích của cốc (thể tích lượng nước ban đầu) là
Suy ra thể tích nước còn lại: Vậy
Chọn D.
Gọi bán kính khối cầu là R ta có:
Khi đó chiều cao hình nón
h = O S = 2 R = 6 d m
Xét tam giác OES vuông tại O, đường cao OA nên
Thể tích khối nón:
Thể tích nước còn lại là:
Chọn đáp án B.