\(220V-1000W\) được sử dụng với hiệu điện thế \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

a) Khối lượng nước cần đun \(m=DV=2,5.1=2,5\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng \(Q_{nc}=mc\Delta t=2,5.4200.80=840000\left(J\right)\)

Công suất \(P=\dfrac{Q_{nc}}{t}=\dfrac{840000}{14.60+35}=960\left(W\right)\)

Hiệu suất của bếp là \(H\%=\dfrac{P}{P_{tp}}.100\%=\dfrac{960}{1000}.100\%=96\%\)

b) Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày là \(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,96}=1750000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng cần dùng trong 30 ngày là \(Q_{tp}=1750000.30=52500000\left(J\right)\) \(=14,583\left(kWh\right)\)

Số tiền điện phải đóng là \(Q_{tp}.800=21875\) (đồng)

8 tháng 1 2020

a.Cường độ dòng điện qua bếp là:

\(I=\frac{P}{U}=2,273\left(A\right)\)

b.Nhiệt lượng trên lí thuyết cần cung cấp là:

\(Q_{lt}=mc\Delta t=6.4200.80=2016000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng trên thực tế là:

\(Q_{tt}=\frac{Q_{lt}}{H}=2880000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra:\(Q_{toa}=Q_{tt}-Q_{lt}=864000\left(J\right)\)

Thời gian cần thiết để đun là:

\(t=\frac{Q_{tt}}{P}=1728\left(s\right)=28,8\left(p\right)\)

c.Số tiền phải trả là:

\(\frac{28,8}{60}.500.1000=240000\)

25 tháng 11 2018

Nhiệt lượng toàn phần của bếp là:

Q = A = Pt = 1000 . 11,49 = 11490 (J)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:

Ta có: \(H=\dfrac{Q_i}{Q}\cdot100\%\Rightarrow Q_i=\dfrac{Q\cdot H}{100}=\dfrac{11490\cdot90}{100}=10341\left(J\right)\)

Khối lượng nước đem đun là:

Ta có: Qi = m.c.Δt

hay 10341 = m . 4200 . (100 - 25)

<=> m = \(\dfrac{10341}{4200\cdot75}\approx0,03\left(kg\right)=0,03\left(lit\right)\)

25 tháng 11 2018

đáp án là 2kg cơbatngobatngohum

3 tháng 1 2021

Có gì đó sai2 

1 Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có \(S=0.5mm^2\) và được quấn quanh 1 lõi sứ trong đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở? 2 Hai điện trở \(R_1=10\) Ω và \(R_2=5\) Ω mắc nối tiếp giữa 2 điểm có hiệu điện thế không đổi bằng 12V. Tính: a) Cường độ đòng điện qua mỗi điện trở? b) Công của dòng điện...
Đọc tiếp

1 Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 20 Ω. Dây điện trở của biến trở là dây hợp kim nicrom có \(S=0.5mm^2\) và được quấn quanh 1 lõi sứ trong đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở?

2 Hai điện trở \(R_1=10\) Ω và \(R_2=5\) Ω mắc nối tiếp giữa 2 điểm có hiệu điện thế không đổi bằng 12V.

Tính:

a) Cường độ đòng điện qua mỗi điện trở?

b) Công của dòng điện sản ra trên toàn mạch trong 30 phút?

c) Mắc thêm điện trở \(R_3\) song song với \(R_1\) thì công của dòng điện tăng lên 2 lần. Tính giá trị của \(R_3\)

3 Một bếp điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2.5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là \(20^oC\) thì mất một khoảng thời gian là 14 phút 35 giây. Tinhs hiệu suất cảu bếp? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K

4 Cho hai đèn \(Đ_1\) (12V-4W) và \(Đ_2\) (12V-6W) và nguồn điện không đổi U=24V

a) Tính cường độ dòng điện định mức \(I_1\) , \(I_2\) và điện trở \(R_1,R_2\) của các đèn \(Đ_1,Đ_2\)

b) Thực hiện mạch điện bằng cách mắc nối tiếp hai đèn trên vào nguồn U=24V

b1) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi đèn

b2) Đèn nào sáng mạnh hơn bình thường, đèn nào sáng yếu hơn bình thường? Vì sao?

b3) Cho thêm một điện trở R. Em hãy chọn một cách mắc điện (có R, \(Đ_1,Đ_2\) và U đã cho sao cho cả2 đèn \(Đ_1,Đ_2\) đều sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện mà em đã chọn và tính điện trở R( ứng với cách mắc đó)

1
16 tháng 12 2017

Bài 1) R=p.\(\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}=\dfrac{100}{11}m\)

Chu vi của cuộn dây là C=d.3,14=0,02.3,14=0,0628m

=>n=\(\dfrac{l}{C}=\dfrac{\dfrac{100}{11}}{0,0628}\approx144,76vòng\)

Bài 2) Ta có R1ntR2=>RTđ=15\(\Omega\)

I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{12}{15}=0,8A=>I1=I2=I=0,8A\)

b) A=p.t=U.I.t=12.0,8.10.60=5760J

c) I'=2I=1,6A

Ta có Rtđ=\(\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{1,6}=7,5\Omega=\dfrac{R3.R1}{R3+R1}+R2=>R3=3,33\Omega\)

Bài 4 a) R1=\(\dfrac{U1^2}{p1}=36\Omega;I1=\dfrac{p1}{U1}=\dfrac{1}{3}A;R2=\dfrac{U2^2}{p2}=24\Omega;I2=\dfrac{p2}{U2}=0,5A\)

b) Khi nối tiếp ta có R1ntR2=>Rtđ=60\(\Omega\); I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{24}{60}=0,4A=>I1=I2=I=0,4A\)

Ta có Idm1 <I 1 => Đèn sáng mạnh

Idm2 >I2=> Đèn sáng yêu

c) Vì Idm1 < Idm2 => (Rb//R1)ntR2

Để hai đèn sáng bình thường thì U1=Ub=12V Ta có I2=I1+Ib=<Ib=I2-I1=0,5-\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}A=>Rb=\dfrac{Ub}{Ib}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{6}}=72\Omega\)

Vẽ sơ đồ thì bạn tự vẽ nhé

17 tháng 12 2017

Trường mình ko bắt buộc phải vẽ bạn ak

2 tháng 1 2021

ờ hình như sai đề rồi, bạn coi lại đề vì mình tính ra Qi>Qtp rồi

2 tháng 1 2021

nếu đổi lại là 15 phút 30 giây thì có ra kết quả không ạ !

26 tháng 6 2018

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:

Qcó ích = m1.c.Δtº = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J)

Ta có:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W

Ta có: Qtp = A = P.t

Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút

b) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi 4 lít nước là:

Q1 = 2.Qtp = 2.741176,5 = 1482353 (J) (vì m2 = 4kg = 2m1)

Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra trong 30 ngày là:

Q2 = 1482353.30 = 44470590 (J)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng là:

A = Q2 = 44470590 J = 12,35kW.h (vì 1kW.h = 3600000J)

Tiền điện phải trả là: Tiền = A.700 = 12,35.700 = 8645 đồng

c) Do gập đôi dây điện trở nên: tiết diện dây tăng 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần

và chiều dài dây giảm 2 lần ⇒ điện trở giảm 2 lần. Vậy R giảm 4 lần

Dựa vào công thức P = U2/R nên khi R giảm 4 lần thì P tăng 4 lần, khi đó:

P’ = 4.1000 = 4000 (W)

Thời gian đun sôi nước là: t’ = Qtp/P = 741176,5/4000 = 185 (s) = 3,08 phút

2 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/YhHXUnn.jpg
12 tháng 8 2017

a) Đổi 0,05mm2 = 5.10-8m2

Điện trở của dây là:

\(R=p\dfrac{l}{s}=1,1.10^{-6}\dfrac{4,5}{5.10^{-8}}=99\left(\Omega\right)\)

b) 30 phút = 0,5 giờ

Công suất của bếp điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{99}\approx488,89\left(W\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 30 phút (tức 0,5 giờ) là:

\(A=Q=P.t=488,89.0,5=244,445\left(Wh\right)\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555