Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.
Tham khảo
Trong cuộc đời của mỗi người, trung bình trái tim đập khoảng hai nghìn tỉ lần (10 12). Ở người lớn, mỗi phút tim đập trung bình từ 60 đến 100 nhịp. Khi trái tim đập trên 100 nhịp/phút gọi là nhịp tim nhanh, khi trái tim đập dưới 50 nhịp/phút gọi là nhịp tim chậm. Trong lúc ngủ, nhịp tim trung bình của người lớn là từ 50 đến 90 nhịp/phút.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
-Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
-Lượng máu bơm mỗi chu kì tim sẽ giảm vì một phần quay ngược trở lại tâm nhĩ
-Thời gian đầu nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi, về sau bị suy tim nên huyết áp giảm
-Hở van tim gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong thời gian dài.
1. nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp ko mong muốn và có hại cho tim?
– Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó như van tim bi hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…– Khi cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi…– Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping. …)
2. nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch?
Thừa cân béo phì;Lối sống tĩnh tại, lười vận động;Ăn uống không lành mạnh;Ăn quá nhiều muối;Sử dụng lạm dụng rượu, bia;Hút thuốc lá;Căng thẳng thường xuyên.1. nguyên nhân làm cho tim phải tăng nhịp ko mong muốn và có hại cho tim?
– Khi cơ thể có một khuyết tật nào đó như van tim bi hở hay hẹp, mạch máu bị xơ cứng, phổi bị xơ…
– Khi cơ thể bị một cú sốc nào đó như sốt cao, mất máu hay mất nước nhiều, quá hồi hộp hay sợ hãi…
– Khi sử dụng các chất kích thích (rượu, thuốc lá, hêrôin, đôping. …)
2. nguyên nhân làm tăng huyết áp trong động mạch?
Thừa cân béo phì;Lối sống tĩnh tại, lười vận động:Ăn uống không lành mạnh;Ăn quá nhiều muối;Sử dụng lạm dụng rượu, bia;Hút thuốc lá;Căng thẳng thường xuyên.
2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
3. vì :
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Lưu ý
- Pha co tâm thất mất: $0,3s$
- Pha co tâm nhĩ mất: $0,1s$
- Pha giãn chung mất: $0,4s$
\(\rightarrow\) Tỉ lệ cơ co tâm thất : cơ co tâm nhĩ : pha dãn chung \(=3:1:4\)
- 1 Chu kì tim ở trẻ em là: \(\dfrac{60}{120}=0,5\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha co tâm thất mất: \(\dfrac{3}{8}.0,5=0,1875\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha co tâm nhĩ mất: \(\dfrac{1}{8}.0,5=0,0625\left(s\right)\)
\(\rightarrow\) Pha giãn chung mất: \(\dfrac{4}{8}.0,5=0,25\left(s\right)\)
Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : \(\dfrac{60}{120}=0,5s< 0,8s\)
⇒ Vậy thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm
- Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung \(=1:2:4\)
- Thời gian, ở em bé trên: Tâm nhĩ co \(0,625s\); tâm thất co \(0,1875s\); dãn chung: \(0,25s\)
THAM KHẢO:
Câu 3:
a. Cấu tạo của tim
- Cấu tạo ngoài: Nêu được tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới hơi chếch bên trái, bên ngoài có màng tim và mạch máu nuôi tim.
- Cấu tạo trong:
+ Nêu được tim 4 ngăn, thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.
+ Có 2 loại van tim (van nhĩ – thất và van thất động) có tác dụng cho máu đi theo một chiều nhất định.
b.
- Đổi đơn vị thời gian một ngày đêm thành phút: 24 x 60 = 1440 phút
- Thể tích máu tâm thất trái co và đẩy được trong một phút là:
7560 : 1440 = 5,25 (lít máu) = 5250 ml
- Vậy số nhịp co bóp của tim trong 1 phút là:
5250 : 70 = 75 (nhịp/phút)