Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh là : ( 4+3,5 ) x2x3 = 45 (m2)
Diện tích quét xi là : 45+ 4x3.5 = 59 (m2)
Số thời gian để quét xi là : 59x1.5 = 88.5 (phút )
Đ/S : 88.5 phút
Diện tích xung quanh Hình HCN là :
(4+3,5)x2x3=45(cm2)
Diện tích quét xi măng là :
45+4x3,5=59(cm2)
Số thời gian để quét xi măng là :
59x1,5=88,5 phút.
Đáp số : 88,5 phút
nếu 3,5cm là 3,5m và 4cm là 4m thì cách giải là:
DT xung quanh cái bể là:(4+3,5)*2*3=45cm2
DT đáy bể là:4*3,5=14cm2
DT cần sơn là:45+14=59cm2
* là dấu nhân còn DT là diện tích.
nhớ k cho mk nhé
Diện tích xung quanh là : ( 4+3,5 ) x2x3 = 45 (m2)
Diện tích quét xi là : 45+ 4x3.5 = 59 (m2)
Số thời gian để quét xi là : 59x1.5 = 88.5 (phút )
Đ/S : 88.5 phút
bạn ơi diện tích mặt đáy bằng chiều dài nhân chiều rộng nhân 2
Diện tích xung quanh là : ( 4+3,5 ) x2x3 = 45 (m2)
Diện tích quét xi là : 45+ 4x3.5 = 59 (m2)
Số thời gian để quét xi là : 59x1.5 = 88.5 (phút )
Đ/S : 88.5 phút
S xung quanh bể là: (4+3,5) * 2 * 3 =45m2
S mặt đáy của bể là: 4* 3,5 = 14m2
S toàn phần của cái bể là: 45 + 14 =59m2
Thời gian để quét xi măng xong cái bể là: 59 * 1,5= 88,5phut
ĐS: 88,5 phút
Diện tích xung quanh cái bể :
Sxq = (4 + 3,5) x 2 x 3 = 45 ( m 2 )
Thời gian cần để quét xi măng xong 4 mặt xung quanh cái bể :
45 x 1,5 = 67,5 (phút)
Diện tích mặt đáy cái bể:
4 x 3,5 = 14 ( m 2 )
Thời gian cần để quét xi măng xong mặt đáy cái bể :
14 x 1,5 = 21 (phút)
Thời gian cần để quét xi măng xong cái bể :
67,5 + 21 = 88,5 (phút)
Đáp số : 88,5 phút
Stp=(2*3+2*3.5)*3+2*3*3.5=60 m
S quét xi mang là :
60-(3*3.5)=49.5 m
time cần có là :
49.5*1.5=74.25 phút
Diện tích toàn phần là :
( 2 x 3 + 2 x 3 .5 ) x 3 + 2 x 3 x 3.5 = 60 m
Diện tích quét xi măng là :
60 - ( 3 x 3 ,5 ) = 49,5 ( m )
Thời gian để quét xi măng trong cái bể đó là :
49,5 x 1,5 = 74,25 phút
a) Diện tích xunh quanh của bể: \(\left(3+2\right)\times1,5\times2=15\left(m^2\right)\)
Diện tích mặt đáy của bể: \(3\times2=6\left(m^2\right)\)
Diện tích cần quét xi măng: \(15+6=21\left(m^2\right)\)
b) Thể tích của bể: \(3\times2\times1,5=9\left(m^3\right)\)
Thể tích nước đang chứa trong bể: \(\dfrac{9\times90\%}{100\%}=8,1\left(m^3\right)\)
Chiều cao của nước chứa trong bể: \(\dfrac{8,1}{3\times2}=1,35\left(m\right)\)
Phần thể tích không chứa nước: \(9-8,1=0,9\left(m^3\right)\)
Cần đổ thêm vào số lít nước để đẩy bể: \(0,9\left(m^3\right)=900\left(dm^3\right)=900\left(l\right)\)