K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

Thể tích bể nước hình hộp chữ nhật đó là: 2 x 1 x 1,5 = 3 (m2)

Cần bơm thêm lượng nước để bể đầy là: \(3-3.\dfrac{1}{3}=3-1=2\) (m2)

2 m2 = 2000 lít

Thời gian để nước bơm đầy bể là: 2000 : 0,5 = 4000 (giây) = \(\dfrac{200}{3}\) (phút)

~~ Chúc bạn học tốt ~~

18 tháng 4 2022

a)Thể tích ngoài của bể: \(V=3\cdot2,2\cdot1=6,6m^3\)

   Thể tích trong của bể: 

    \(V=\left(3-2\cdot0,15\right)\cdot\left(2,2-2\cdot0,08\right)\cdot\left(1-0,08\right)=5,07m^3\)

   Thể tích của bể: \(V_{bể}=V-V_{trong}=6,6-5,07=1,53m^3\)

   Khối lượng của bể: \(m=D\cdot V=1,53\cdot2\cdot1000=3060kg\)

   Trọng lượng bể khi chưa có nước: \(P=10m=10\cdot3060=30600N\)

b)Thể tích của nước trong bể: \(V'=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}\cdot5,07=3,38m^3\)

   Khối lượng nước: \(m'=V'\cdot D=3,38\cdot1000=3380kg\)

   Khối lượng bể: \(m=3060+3380=6440kg\)

19 tháng 4 2022

hay đấy

20 tháng 4 2022

a)Thể tích ngoài của bể: V=3⋅2,2⋅1=6,6m3V=3⋅2,2⋅1=6,6m3

   Thể tích trong của bể: 

    V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3V=(3−2⋅0,15)⋅(2,2−2⋅0,08)⋅(1−0,08)=5,07m3

   Thể tích của bể: Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3Vbể=V−Vtrong=6,6−5,07=1,53m3

   Khối lượng của bể: m=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kgm=D⋅V=1,53⋅2⋅1000=3060kg

   Trọng lượng bể khi chưa có nước: P=10m=10⋅3060=30600NP=10m=10⋅3060=30600N

b)Thể tích của nước trong bể: V′=23V=23⋅5,07=3,38m3V′=23V=23⋅5,07=3,38m3

   Khối lượng nước: m′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kgm′=V′⋅D=3,38⋅1000=3380kg

   Khối lượng bể: m=3060+3380=6440kg

25 tháng 5 2018

   - Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ có âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.

   - Trong bể không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, thành bể một phần không đến tai ta, một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.

19 tháng 12 2016

Vì âm trong bể thứ nhất phải phản xạ nhiều lần rồi mới tới tai còn âm tron bể thứ 2 thì đến tai ta hoặc bị phân tán ngay sau khi phát ra âm

19 tháng 12 2016

Bn có chắc k?? Mk ko bít nữa...~~

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

8 tháng 1 2017

- Ở bể thứ nhất, âm phát ra gặp mặt nước bị phản xạ, âm phản xạ đó lại bị dội lại nhiều lần khi gặp nắp đậy, vì vậy ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ cách âm truyền trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.

- Ở bể thứ hai, âm chỉ bị phản xạ ở mặt nước nên âm phản xạ truyền cách âm trực tiếp một khoảng ít hơn 1/15 giây vì vậy ta không nghe thấy tiếng vang.

( Mình tự nghĩ ra như vậy không biết đúng hay sai, nếu sai mong bạn thông cảm)

8 tháng 1 2017

Lan Anh mk cx chẳng biết đúng sai thế nào...

nhưng hình như bạn làm đúng đó ^^

mơn bn nhìu nha ;)