Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi đáy bể nước (tổng chiều dài với rộng) là:
6,8 : 2 = 3,4 (m)
Bài toán tổng -hiệu:
Chiều dài bể nước là:
(3,4 + 0,6) : 2 = 2 (m)
Chiều rộng bể nước là:
3,4 - 2 = 1,4 (m)
Vậy thể tích của bể nước là:
2 x 1,4 x 1,2 = 3,36 (m3)
Cả hai vòi cùng chảy 1 phút được:
16 + 24 = 40 (lít)
Với 1dm3 = 1 lít suy ra 3,36m3 = 3360dm3 = 3360 lít
Do đó thời gian để cả 2 vòi chảy đầy bể nước là:
3360 : 40 = 84 (phút) = 1 giờ 24 phút
Thời điểm bể đầy nước là:
7 giờ 30 phút + 1 giờ 24 phút = 8 giờ 54 phút
Đáp số: 8 giờ 54 phút
a)thể tích bể là 5x2,5x1,6=20(m3)=20 000dm3=20 000l
b)để đầy bể người ta còn phải chứa 20 000-12 500=7 500(l)
1 phút cả 2 vòi cùng chảy thì chảy được 30+45=95(l)
bể đầy nước sau 7 500:95=78 và 18/19(giờ)
bạn làm nốt nhé
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể)
Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể)
Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể)
Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể)
Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là:
\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)