Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đương nhiên là sai vì làm gì co cái nào ....kg/m3 chứ =>bạn đó sai
Cái khó là mỗi vị thần chỉ trả lời 1 câu hỏi mà ta hỏi thôi không trả lời câu hỏi dành cho 2 vị thần kia, và ta không biết Da hay Ja là đúng hay sai. Còn dùng 3 câu hỏi và 3 vị thần cùng trả lời thì quá dễ. Tôi có bài tương tự với phương án dùng 3 câu hỏi bắt buộc ba người cùng trả lời như sau để các bạn tham khảo. (Trình độ non kém, xin các bạn đừng ném đá nhé). Đề bài:Có 3 cậu bé tên là Cún, Cuội, Cáo. Cún luôn trả lời thật. Cuội luôn trả lời giả. Cáo trả lời khi thật khi giả. Chúng trả lời bằng cách riêng do chúng quy định riêng với nhau là giơ tay phải (P) hoặc tay trái (T), chưa biết chúng coi tay nào là đúng, tay nào là sai. Bằng 3 câu hỏi Đúng (Đ) - Sai (S) hãy xác định tên từng bé. Bài làm:Câu 1: Bé là Cuội à? Chắc chắn Cún và Cuội đều ra ký hiệu S nhưng chưa biết là giơ tay nào. Cáo có thể ra P hoặc T. Vì vậy có thể thu được 1 trong 4 khả năng sau:Câu 1: Anh là Cuội? 1 2 3KN1 P P PKN2 P P T=CáoKN3 T T P=CáoKN4 T T TTừ đây suy ra nghĩa của P và T. Ở KN1 và KN2: P là Đ và T là S; bé đáp T ở KN2 là Cáo. Ở KN3 và KN4: T là Đ và P là S; bé đáp P ở KN3 là Cáo. Câu 2: Bé là Cáo à? Cún sẽ trả lời là S, Cuội sẽ trả lời là Đ, Cáo có thể trả lời là Đ hoặc S. Vì vậy ta có thể thu được một trong hai sau:Câu 3: Cậu là Cáo phải không? 1 2 3KN5 S=Cún Đ ĐKN6 S Đ=Cuội SỞ KN5: Bé trả lời S là Cún. Ở KN6 bé trả lời Đ là Cuội. Kết hợp một trong hai KN này với KN2 và KN3 sẽ suy ra tên cả ba bé. Tuy nhiên nếu trả lời câu 1 ở KN1 hoặc KN4 thì ta mới biết được tên của 1 bé: KN5+KN1 hay KN5 + KN4 ta chỉ biết được bé Cún, chưa biết bé Cáo và bé Cuội. Tương tự KN6 + KN1 hay KN6 + KN4 ta chỉ xác định được tên bé Cuội, chưa biết ai là bé Cáo ai là bé Cún. Vì đã biết tên bé Cún (hay Cuội) nên chỉ vào một trong hai bé chưa bết tên hỏi câu: “Bé này là Cáo à? ”
Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16
⇒ a - 15 là số chẵn
Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ
⇒ a - 16 lẻ
⇒ a - 16 không chia hết cho 18
⇒ a chia 18 không thể dư 16
Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.
Học tốt
Lời giải:
Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.
Do đó $a-16$ là số lẻ
$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$
Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$.
Vậy phép tính số 2 là sai.
Bn Bình làm sai :
Vì giả sử ta có : 47 : 16 = 2 ( dư 15 ) , gọi số 47 là số tự nhiên a
theo đề ta có : a : 18 (dư 16 )
thực tế ta có : 47 : 18 = 2 (dư 11 )
Vậy bn Bình làm sai
Vì muốn tìm số bị chia , ta lấy :
16 x thương + số dư = số bị chia
VÌ 16 là số chẵn nên ta nhân số lẻ hay số chẵn đều là số chẵn , ta cộng thêm 15 ( số dư ) thì số bị chia là số lẻ.
Nhưng ở phép tính thứ 2 , số chia và thương đều là số chẵn nên số bị chia là số chẵn ( vô lí )
Nên phép tính thứ 2 sai .
gọi thương phép thứ nhất là b
ta có
a=16xb+15
gọi thương phép thứ 2 là X
ta có
a=18xX+16
vì phép thứ nhất là đúng nên ta có
16xb là số chẵn, 15 là số lẻ
\(\Rightarrow\)16xb+15 là số lẻ
\(\Rightarrow\)a là số lẻ
xét phép tính 2 ta có
18xb là số chẵn, 16 là số lẻ
suy ra a là số chẵn
nhưng đúng hơn a là số lẻ
Vậy phép tính thứ 2 sai
Câu đó sẽ đúng với điều kiện số đó thuộc tập hợp số nguyên.
Câu đó sai nếu số đó chỉ thuộc tập hợp số tự nhiên.
Câu đó đúng nếu số đó là số nguyên âm
Sai . Vì số 0 bé nhất.